K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

A. câu bị động

22 tháng 4 2020

👌

22 tháng 4 2020

A. Biến đổi câu

1. Câu sau là kiểu câu nào xét theo cấu tạo? "Thú vị" 2. Đáp án nào không đúng về những điểm cần lưu ý khi rút gọn câu? A. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã bất lịch sự B. Không làm cho người tiếp nhận hiểu sai hoặc hiểu ko đầy nội dung câu nói C. Cần rút gọn câu sao cho ngắn nhất có thể D. Cả a và b đều đúng 3. Câu đặc biệt không dùng trong trường hợp nào...
Đọc tiếp

1. Câu sau là kiểu câu nào xét theo cấu tạo? "Thú vị"

2. Đáp án nào không đúng về những điểm cần lưu ý khi rút gọn câu?

A. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã bất lịch sự

B. Không làm cho người tiếp nhận hiểu sai hoặc hiểu ko đầy nội dung câu nói

C. Cần rút gọn câu sao cho ngắn nhất có thể

D. Cả a và b đều đúng

3. Câu đặc biệt không dùng trong trường hợp nào sau đây?

A. Xác định thời gian ,nơi chốn diễn ra sự việc được nói trong đoạn

B. liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng

C. Bộc lộ cảm xúc gọi đáp

D. Nêu định nghĩa khái niệm về sự vật hiện tượng

4.trạng ngữ của câu có thể đứng ở những vị trí nào trong câu

A. Đầu câu

B.giữa câu

C.cuối câu

D.cả 3 đều đúng

5 đâu là công rút gọn trả lời cho câu hỏi 'câu đã làm bài tập chưa'?

A. Tớ chưa làm bài tập

B. Tối nay,tớ mới làm bài tập

C. Tớ làm bài tập rồi

D. Chưa làm đâu

6.đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi 'Bao giờ cậu và gia đình đi về quê'

A. Ngày mai ,nhàtớ về quê!

B. Ngày mai !

C.Mai, nhà tớ về nhé!

D. Cá b và c đều đúng

7. Cụm từ mùa xuân trong hai câu sau khác về chức năng ngữ pháp như thế nào

1. Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít

2.mùa xuân!mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu

A. Trong câu a và b mùa xuân là trạng ngữ chỉ thời gian

B. Trong câu a mùa xuân là trạng ngữ chỉ thời gian câu b là một câu đặc biệt

C.trong câu a mùa xuân là trạng ngữ chỉ thời gian câu b là một cụm danh từ đóng vai trò chủ ngữ

D. Cả a b và c

8. Vì sao trong trường hợp sau rất cần đến sự có mặt của trạng ngữ"Về mùa đông lá bàng đỏ như đồng hun"

A. Vì trạng ngữ bổ sung thông tin làm cho nội dung của câu chính xác

B. Vì trạng ngữ kết nối các câu trong đoạn tạo sự mạch lạc

C. Vì trạng ngữ là thành phần bắt buộc có mặt trong câu tiếng Việt

D. Cả a và b đều đúng

9. Vì sao câu tục ngữ sau có thể rút gọn thành phần câu được? Đói cho sạch rách cho thơm

A. Vì câu tục ngữ không nói riêng một ai đó trong xã hội

B. Vì câu tục ngữ đưa ra lời khuyên Chung

C. Vì tục ngữ thường đưa ra kinh nghiệm chung

D. Cả a và b đều đúng

10. Vì sao không thể rút gọn hai câu 'nhà giàu trồng lau ra mía/nhà khó trồng củ tía ra củ nâu."thành hai câu"trồng lau ra mía/trồng củ tía ra củ nâu

A. Việc rút gọn câu sẽ làm người đọc hiểu không đúng nghĩa của câu

B. Vì người nói muốn hoạt động cụ thể của nhà giàu và nhà nghèo

C. Vì người nói muốn nói tới đất trồng cây cụ thể của từng nhà

D. Cả b vàc đều đúng

11.đáp án nào nêu đúng số lượng và tác dụng của câu đặc biệt trong ngữ liệu sau?"Mọi người lên xe đã đủ". Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc"

A. Có hai câu đặc biệt,dùng để liệt kê các hiện tượng xảy ra gắn với hành trình của chiếc xe

B. Có hai câu đặc biệt dùng để nêu lên cảm giác khó chịu khi đi xe

C. Có ba câu đặc biệt miêu tả hành trình dữ dội của mọi người

D. Có một câu đặc biệt nêu lên hoạt động khi đi xe

Các bạn giúp mh nha mai nộp r mh làm 1 câu cũng tick nha

0
Câu đặc biệt Câu 1: Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông...
Đọc tiếp

Câu đặc biệt

Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

C. Là câu chỉ có chủ ngữ

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?

A. Từ hô gọi

B. Từ hình thái

C. Quan hệ từ

D. Số từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?

A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

C. Hoa sim !

D. Mưa rất to.

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?

A. Giờ ra chơi.

B. Tiếng suối chảy róc rách.

C. Cánh đồng làng

D. Câu chuyện của bà tôi.

4
25 tháng 3 2020

Câu đặc biệt

Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

C. Là câu chỉ có chủ ngữ

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?

A. Từ hô gọi

B. Từ hình thái

C. Quan hệ từ

D. Số từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?

A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

C. Hoa sim !

D. Mưa rất to.

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?

A. Giờ ra chơi.

B. Tiếng suối chảy róc rách.

C. Cánh đồng làng

D. Câu chuyện của bà tôi.

25 tháng 3 2020

Câu đặc biệt

Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

C. Là câu chỉ có chủ ngữ

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?

A. Từ hô gọi

B. Từ hình thái

C. Quan hệ từ

D. Số từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?

A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

C. Hoa sim !

D. Mưa rất to.

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?

A. Giờ ra chơi.

B. Tiếng suối chảy róc rách.

C. Cánh đồng làng

D. Câu chuyện của bà tôi.

21 tháng 2 2019

a) "Trông rất là đẹp! "=>Câu rút gọn

b) "Kia rồi! "=>Câu đặc biệt

18 tháng 4 2022

A > "Trông rất là đẹp!" - Câu rút gọn

b > "Kia rồi!" - Câu đặc biệt

12 tháng 3 2020

a)Ếch kêu uôm uôm,ao chuôm đầy nước.

b)Được mùa lúa,úa mùa cau.

c)Con trâu là đầu cơ nghiệp.

d)Khoai ruộng lạ,mạ ruộng quen.

e)Lên thác xuống ghềnh.

2.Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên 3.Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến...
Đọc tiếp
2.Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên 3.Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. C. Cả A và B đều đúng. D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt. 4.Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ? A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Mình đọc sách là nhiều nhất. D. Đọc sách. 5.Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 6.Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ. B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Bổ ngữ 7.Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ 8.Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. văn xuôi B. truyện cổ dân gian C. truyện ngắn D. văn vần ( thơ, ca dao) 9.Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ. 10.Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 12.Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi. 13.Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) Câu nào là câu đặc biệt A.Ôi, em Thủy! B.Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. C.Em tôi bước vào lớp. 14.Cho đoạn văn sau: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên(1). Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo(2). Ôi! (3) Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo(4). Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm(5). Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết (6). Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy (7). Câu nào là đặc biệt? A.Câu 1 B.Câu 3 C.Câu 6 D.Câu 7 15.Trong đoạn văn ở câu trên, đâu là câu rút gọn? A.Câu 1 B.Câu 4 C.Câu 5 D.Cả câu 4 và 5 16.Tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn em vừa xác định? A. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B.Gọi đáp C.Bộc lộ cảm xúc D.Xác định thời gian nơi chốn
2
27 tháng 2 2020

Bạn ơi bạn gửi hình ảnh bài tập đc ko

Bạn gửi bài này lộn sộn quá , nên mik ko giải đc

27 tháng 2 2020

mik ko chụp đc

=(((

Các bạn ơi giúp mình mấy câu này với, mình cần gấp nên các bạn ráng nghen.... 1,Trong câu"Mặt đất chưa sáng, lửa các bếp lò đã réo ù ù, chảo nước đồ bột ngô sôi lục ục" đâu là bộ phận trạng ngữ? A. Mặt đất chưa sáng, lửa các bếp lò đã réo ù ù B. Mặt đất chưa sáng C. lửa các bếp lò đã réo ù ù D. chảo nước đồ bột ngô sôi lục...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình mấy câu này với, mình cần gấp nên các bạn ráng nghen....

1,Trong câu"Mặt đất chưa sáng, lửa các bếp lò đã réo ù ù, chảo nước đồ bột ngô sôi lục ục" đâu là bộ phận trạng ngữ?

A. Mặt đất chưa sáng, lửa các bếp lò đã réo ù ù B. Mặt đất chưa sáng

C. lửa các bếp lò đã réo ù ù D. chảo nước đồ bột ngô sôi lục ục.

2,Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn?

A. Cha nói với con. B. Bạn bè nói chuyện với nhau.

C. Chị nói với em. D. Học sinh nói với thầy cô giáo.

3,Câu"Đã khuya, mà vẫn mải mê hát, mải mê đùa, vui thật." là loại câu gì?

A. Câu đặc biệt. B. Câu rút gọn.

C. Câu đơn bình thường. D. Câu ghép.

4,Trong câu "Trên những nương cao, lúa chín vàng rực." đâu là bộ phận trạng ngữ?

A. Trên những nương cao. B. lúa

C. vàng rực. D. Chín

5,Trường hợp nào, sau đây không nên dùng câu rút gọn?

A. Bạn bè nói chuyện với nhau. B. Cháu nói với ông bà

C. Anh nói với em D. Mẹ nói với con

6,Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A.Vàng A Tua dậy sớm. B.Trên những nương cao, mạch 3 góc mùa thu chín đỏ sậm.

C. Tháng mười. D. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.

7,Câu "Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình" là loại câu gì?

A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt

C. Câu đơn bình thường D. Câu ghép

8,Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:

a,Trên quãng đường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm.

b,Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.

9,Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng gì?

-Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.

leuleu mình cho hơi nhiều thì phải, xin lỗi các bạn nhé nhưng cố gắng giúp mình trong thời gian sớm nhất nhé, cảm ơn các bạn nhiều.

3
28 tháng 2 2017

mình quên chưa cách A, B, C, D rồi các bạn thông cảm nhé

28 tháng 11 2017

2-D

3-B

4-A

5-B

Đề luyện tập số 2 Phần I:(6 điểm) Đọc- hiểu văn bản và tiếng Việt Đọc kỹ phần văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tôi viết về cây lúa quê hương “Bão táp mưa sa” một đời lam lũ Thấm đượm mồ hôi cùng người dân bám trụ Đau đớn, kiên cường để mùa vụ trổ bông Lúa từ lâu đã là...
Đọc tiếp

Đề luyện tập số 2

Phần I:(6 điểm) Đọc- hiểu văn bản và tiếng Việt

Đọc kỹ phần văn bản sau và trả lời câu hỏi :

Tôi viết về cây lúa quê hương

“Bão táp mưa sa” một đời lam lũ

Thấm đượm mồ hôi cùng người dân bám trụ

Đau đớn, kiên cường để mùa vụ trổ bông

Lúa từ lâu đã là là bạn nhà nông

Là một trong năm cây lương thực chính

Gắn liền với lịch sử xưa hoàn chỉnh

Chàng Lang Liêu với “bánh chưng bánh dày”

Lúa trải dài theo năm tháng bao ngày

Bên cánh cò, trong lời ru của mẹ...”.

Câu1: (3 điểm )

a.Xác định phương thức biểu đạt chơi? Văn bản còn kết hợp với phương thức biểu nào khác ?

b.Theo em, sự kết hợp các phương pháp biểu đạt đã mang lại tác dụng gì cho văn bản?

c.Theo em, tình cảm của tác giả được gửi gắm qua đoạn thơ này là gì ?

Câu 2: (3 điểm)

a.Hãy tìm câu rút gọn trong đoạn thơ. Theo em, câu vừa tìm đã rút gọn thành phần nào ?

b.Câu rút gọn ấy có tác dụng gì ?

c.Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù “

1
18 tháng 3 2018

c.Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù “

=> Sắt thép của quân thù được gậy tre, chông tre chống lại .

=> Sắt thép của quân thù bị gậy tre, chông tre chống lại .