\(^{2016}\)*69\(^{2016}\)-41 chia hết cho 10

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Ta có:

\(39^{2016}.69^{2016}-41\)

\(=\left(39^2\right)^{1008}.\left(69^2\right)^{1008}-41\)

\(=\overline{\left(...1\right)}^{1008}.\overline{\left(...1\right)}^{1008}-41\)

\(=\overline{\left(...1\right)}.\overline{\left(...1\right)}-41\)

\(=\overline{...1}-41\)

\(=\overline{...0}\)

\(\overline{...0}⋮10\) nên \(39^{2016}.69^{2016}-41⋮10\)

NV
19 tháng 10 2019

\(5^{40}=\left(5^4\right)^{10}=625^{10}>620^{10}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\\11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)

\(2015.2017=\left(2016-1\right)\left(2016+1\right)=2016^2-1< 2016^2\)

19 tháng 10 2019

TOÁN LỚP 6 NHA

9 tháng 7 2016

\(x=\frac{2^{2016}}{2^{2014}}=2^{2016-2014}=2^2=4\)

16 tháng 7 2016

sai r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2017

Lời giải:

\(M=\left ( \frac{1}{4}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2015}} \right )-\left ( \frac{2}{4^2}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2016}{4^{2016}} \right )=A-B\)

Xét \(A= \frac{1}{4}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2015}} \Rightarrow 16A=4+\frac{3}{4}+\frac{5}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2013}}\)

\(\Rightarrow 15A=4+2\underbrace{\left ( \frac{1}{4}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{4^{2013}} \right )}_{T}-\frac{2015}{4^{2015}}\)

Lại có \(16T=4+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{4^{2011}}\Rightarrow 15T=4-\frac{1}{4^{2013}}\)

Do đó \(A=\frac{1}{15}\left ( 4+\frac{8}{15}-\frac{2}{15.4^{2013}}-\frac{2015}{4^{2015}} \right )\)

Thực hiện tương tự, suy ra

\(B=\frac{1}{15}\left ( 2+\frac{2}{15}-\frac{2}{15.4^{2014}}-\frac{2016}{4^{2016}} \right )\)

\(\Rightarrow M=A-B=\frac{1}{15}\left ( \frac{12}{5}-\frac{90692}{15.4^{2014}} \right )<\frac{1}{15}.\frac{12}{5}=\frac{4}{25}\)

Ta có đpcm

7 tháng 9 2016

Bài 1:

a) Để x là số âm <=>x<0

<=> \(\frac{a-4}{7}< 0\Leftrightarrow a-4< 0\Leftrightarrow a< 4\)

b) Để x là số dương <=> x>0

<=> \(\frac{a-4}{7}>0\Leftrightarrow a-4>0\Leftrightarrow a>4\)

c) x k phải là số âm k phải là số dương <=>x=0

<=> \(\frac{a-4}{7}=0\Leftrightarrow a-4=0\Leftrightarrow a=4\)

 

 

8 tháng 9 2016

mk thanks bn nhìu lắm nha @@ok

20 tháng 7 2016

* Tính K;

Ta có:  x+y+z=0     => (x+y+z)2=0

       <=>  x2+y2+z2+2(xy+yz+zx)=0(1)

Vì xy+yz+zx=0(2)

Từ (1)(2) => x2+y2+z2=0

Mà \(x^2;y^2;z^2\ge0\)

=> x=y=z=0

=> K= \(\left(-1\right)^{2014}+0^{2015}+1^{2016}=1+1=2\)

* Tính F

Ta có: F= \(a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)+ab-3ab\left(a-b-1\right)\)

            = \(a^3+a^2-b^3+b^2+ab-0\)( vì a-b=1 nên a-b-1=0)

              =  \(\left(a^3-b^3\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)

              =\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)

           =  \(2\left(a^2+ab+b^2\right)\)

21 tháng 7 2016

câu F chưa tính dc giá trị mà bạn

20 tháng 8 2022

a) A ⊂ C Ta có x chia hết cho 12 => x chia hết cho 3 và 4 => đpcm

   B ⊂ C Ta có x  chia hết cho 12 mà 12  chia hết cho 6 => đpcm

b) A ∪ B =  { x ∈ N | x chia hết cho 4 và x chia hết cho 6 } 

Vì x chia hết cho 6 và 4 => x chia hết 12 => đpcm

c ) Với x=4 thì x chia hết cho 4 thỏa mãn A 

                        x không chia hết cho 6 không thỏa mãn B 

=>A không phải là con của B.

20 tháng 8 2022

kkk