Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3737}{4747}\)\(=\frac{37}{47}\)
\(\frac{3737:11=37}{4747:11=47}\)
Hok tốt
Gọi thương của phép chia cho 7 là x, thương của phép chia cho 11 là y
Theo bài ta có: x-y=5=> x=y+5
Vì cùng là một số nên 7x+2=11y+1 <=> 7x-11y=-1 <=> 7(y+5)-11y=-1 <=> y=9
Vậy số cần tìm là 9x11 + 1=100
Chỗ nào không hiểu thì hỏi lại nha, nhớ k cho mình~
Gọi số đã cho là x: Ta có:
(x-2):7-(x-1):11=5 Giải ra được x=100
Số đã cho là 100
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm
Kẻ OH vuông góc với AB và CD , Ta có S AMQ + S QPD = OH ( AB/2 + CD/2) / 2
C/m tương tự S MBN + S NCP = OH( AB/2 + CD/2) /2
=> S MNPQ = S ABCD - S AMQ - S QPD - S MPN - S NCP = 60 - 1/2 . 60 = 30
bạn hãy đo chiều cao đầu của bạn rồi lấy chiều cao đó chia 15 nhân 100 là ra mà
Với bài này bạn phải tự đo cơ thể bạn chứ? Mình 15 tuổi rồi số liệu sẽ khác ^^
38,5:11=3.5
149,4:23=6(dư 57)