Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M .
Có phản ứng:
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.
Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M
Có phản ứng:
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.
Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.
Đáp án A
Hướng dẫn Thay thế hỗn hợp kim loại bằng một kim loại tương đương
Số mol H2 = 0,09 (mol)
+ H2SO4 → SO4 + H2
(mol) 0,09 0,09
=> Mg =24< 29,33 < 40=Ca
X, Y là Mg, Ca
Đáp án A
Kim loại nhóm IIA, có mức oxi hóa = +2 trong hợp chất
nH2 = 0,03 mol
Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại
X + 2HCl → XCl2 + H2
0,03 ← 0,03 (mol)
⇒ M = 55,6
MCa = 40 < 55,67 < MSr = 88
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot125\%}{1}=0,375\left(l\right)\\\overline{M}_R=\dfrac{4,4}{0,15}\approx29,33\end{matrix}\right.\)
Vì \(24< 29,33< 40\) nên 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+H_2\)
0,2 \(\leftarrow\) 0,1
\(\Rightarrow\overline{M_X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow X_1< 27< X_2\)
Mà X1, X2 thuộc nhóm IA
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1:Na\\X_2:K\end{matrix}\right.\) Gọi \(n_{Na}=x\left(mol\right)\) , \(n_K=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+39y=5,4\\BTe:x+y=2n_{H_2}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,15\cdot23}{5,4}\cdot100\%=63,89\%\)
\(\%m_K=100\%-63,89\%=36,11\%\)
Khi cô cạn dung dịch thu được muối: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,15mol\\n_{K^+}=0,05mol\\n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{m'}=0,15\cdot23+0,05\cdot39+0,1\cdot\left(32+4\cdot16\right)=15g\)
Đây là VD cho dạng bài tương tự nhé! Bạn xem thử!
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=237172646178&q=Cho+4,4g+h%E1%BB%97n+h%E1%BB%A3p+2+kim+lo%E1%BA%A1i+nh%C3%B3m+IIA+thu%E1%BB%99c+hai+chu+k%C3%AC+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+dung+d%E1%BB%8Bch+HCl+d%C6%B0+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+3,36+l%C3%ADt+H2+(%C4%91ktc).+a)+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%AAn+kim+lo%E1%BA%A1i.+b)+T%C3%ADnh+C%+c%E1%BB%A7a+dung+d%E1%BB%8Bch+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.
a)
Gọi CT chung của 2 KL là A
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
_____0,15<---------------------0,15_______(mol)
=> \(\overline{M_A}=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\)
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) Gọi số mol Mg, Ca là a,b (mol)
=> 24a + 40b = 4,4 (1)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
_______a------------------------------>a_______(mol)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)
_a----------------------------->b_____________(mol)
=> a + b = 0,15 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{4,4}.100\%=54,55\%\\\%m_{Ca}=\dfrac{0,05.40}{4,4}.100\%=45,45\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức của hai kim loại cần tìm là A và B
công thức trung bình của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}SO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH : \(n_{\overline{R}}=n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{36}{1}=36\) (g/mol)
Có : \(M_A< M_R=36< M_B\)
Mà : A và B thuộc hai chu kì liên tiếp
=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Mg\\B:Ca\end{matrix}\right.\)
Vậy ...