Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. I talked to the woman whose husband was a kind doctor.
2. Mr. Richards, who is an engineer, is our neighbour.
3. We often visit our uncle in North Star which is in East Anglia.
4. This is the girl whom we like best.
5. That’s John, the boy whom we picked up at the airport.
6. Thank you very much for your assistance which helped me overcome it.
7. The man, whose father is the president of a big group, is very rich.
8. The children, who shouted in the street, are not from our school.
9. The car, whose driver is a young man, has collided with a train.
10. What did you do with the money which your best friend lent you?
1. Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc 12/1946 bùng nổ ?
A. Pháp tiếp tục gây ra các cuộc sung đột vũ trang ở Hà Nội, Hải Phòng.
B.Pháp gửi hai tối hậu thư buộc ta phải giải tán lực lượng vũ trang
C. Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
D. Cả A,B,C là sai
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là:
A.Toàn quốc, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B.Cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa
C. Thực hiện dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân
D. Trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao.
3.Trước khi chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947 diễn ra ta đang ở thế nào sau đây?
A. Chủ động B.Bị động C. Cả a,b đều sai D. Cả a,b là đúng
4. Hoàn cảnh nào cho ta chủ động mở chiến dịch Biên giới 1950?
A. Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho ta, bất lợi cho Pháp
B.Mĩ can thiệp vào cuộc chiến ở Đông Dương .
C. Pháp khóa cửa biên giới Việt-Trung
D.Cả A,B,C là sai
5.Làm thế nào để kế hoạch Na-va bị phá sản?
A. Tiêu diệt lực lượng địch ở nơi chúng tập trung quân
B.Mở các chiến dịch đánh vào địa bàn chiến lược buộc địch phải phân tán quân
C. Xây dựng các căn cứ để dụ dỗ địch đến để ta tiêu diệt
D.Cả A,B,C là đúng
6.Trên mặt trận ngoại giao,trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chủ trương của ta giải quyết vấn đề về chiến tranh ở Việt Nam bằng con đường nào?
A. Lấy chiến thắng trên chiến trường để trấn áp đối phương
B.Thương lượng và giải quyết các vấn đề theo lối hòa bình
C. Cương quyết không thương lượng với giặc
D. Cả A,B,C là đúng
1,D
2.D
3.D
4.D
5,D
6.D
7,D
8.C
9.A
10,A
11.C
12,D
13.C
14.B
15C
16.C
17.B
18.A
19.D
20.B
1. D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
2. D. Phát triển công nghiệp nặng.
3. B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.
4. C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.
5. D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
6. D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống XHCN từ năm 1949.
7. D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.
8. C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
9. A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
10. A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
11. A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân ( 1946 – 1949 ) và nhiệt tình của nhân dân.
12. D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
13. C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
14. B. Chế độ phân biệt chủng tộc
15. B. Mĩ La-tinh, Cu ba.
16. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.
17. B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
18. B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
19. A.In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
20. B. Tháng 7/ 1995
Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean
A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả
D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa
Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì
A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ
B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc
C: Đấu tranh chống chế độ apacthai
D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước
Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX
A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ
B: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ
C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước
Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2
A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử
B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá
C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá
D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật
Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai
A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt
B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít
C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu
D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa
Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì
A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới
B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia
C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ
D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển
Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm
A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu
C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu
Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?
A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực
B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ
C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới
Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là
A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng
B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân
C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế
D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa
Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì
A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực
C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu
C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen
D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới
Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì
A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa
B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao
C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa
D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
Chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam, do:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)
+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).
Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa quan trọng:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được nêu ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
1. Pháp tiến hành khai thác ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1. C. Chương trình khai thác lần 2.
B. Chương trình phục hưng kinh tế. D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Mục đích thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai là?
A. Do tham vọng bá chủ thế giới.
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Do Pháp muốn độc chiếm Đông Dương
4. Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác lần hai?
A. Giao thông, ngân hàng
B. Thương nghiệp, giao thông
C. Nông nghiệp, khai mỏ
D. Công nghiêp, thương nghiệp
5. Điểm mới trong chính sách khai thác lần hai của Thực dân Pháp là:
A. Quy mô lớn, tốc độ nhanh, mức độ dồn dập
B. Không có gì khác với chính sách khai thác lần một.
C. Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao
D. Đầu tư với tốc độ trung bình, tập trung vơ vét, bóc lột.
6. Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phụ vụ cho công nghiệp chính quốc
C. Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
7. Pháp đã hạn chế phát triển ngành nào nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai?
A. Nông nghiệp C. Công nghiệp nhẹ
B. Công nhiệp nặng D. Giao thông
8. Vì sao, Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp
B. Biến việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự
D. Cả A và B đều đúng
9. Thực dân Pháp đánh thuế nặng nhất những mặt hàng nào?
A. Hàng hóa của các nước khác
B. Hàng hóa trong nước
C. Hàng hóa của Pháp
D. Thuế đất, thuế thân, rượu, muối, thuốc phiện
10. Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị?
A. Nô dịch C. Bóc lột B. Chia để trị D. Vơ vét
11. Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời khi nào?
A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
B. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
C. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
12. Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của chính sách khai thác thuộc điạ lần hai của Pháp?
A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến
13. Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân C. Tư sản dân tộc
B. Tiểu tư sản D. Nông dân
14. Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam?
A. Cách mạng Pháp C. Cách mạng Anh
B. Cách mạng tháng mười Nga D. Cách mạng Trung Quốc
15. Phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920 do ai đứng đầu?
A. Hồ Tùng Mậu C. Tôn Đức Thắng
B. Lê Hồng Sơn. D. Nguyễn Thái Học.
16. Công nhân, viên chức ở các sở công thương đòi quyền lợi gì?
A. Tăng lương giảm giờ làm C. Đòi tăng lương, đóng bảo hểm
B. Chống đánh đập công nhân D. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương
17. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
A. 6/5/1911 C. 5/6/1911
B. 7.5.1911 D. 8/5/1911
18. Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A. Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B. Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C. Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D. Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
19. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác?
A.1917 Người quay lại Pháp
B.1920 Người đọc sơ thảo luận cương của Lê nin
C. 1920 Người bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế ba.
D. 1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
20. Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường kách mệnh
B. Thuế máu D. Lịch sử Đảng
21. Thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã làm chủ nhiệm tờ báo:
A. Thanh niên C. Chặt xiềng
B. Người cùng khổ D. Báo Đỏ
22. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A. Sang Nhật Bản C. Sang Trung Quốc
B. Sang Liên Xô D. Sang phương Tây
23. Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1923 C. Tháng 11/ 1924
B. Tháng 6 / 1925 D. Tháng 6/1927
24. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức cách mạng nào tại Trung Quốc?
A. Việt Nam độc lập đồng minh C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
B. Tân Việt Cách mạng Đảng D. Đông Dương cộng sản liên đoàn
25. Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo được bao nhiêu cán bộ qua các lớp huấn luyện?
A. 74 B. 75. C. 76 D.77
26. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
27. Năm 1928 Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì?
A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân
B. Thúc đẩy công nhân đấu tranh
C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc
D. Tất cả các ý trên.
28. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
29. Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng ra đời vào thời gian nào?
A. 6/1925 B. 12/1927 C.7/1928 D.6/1929
30. Báo “Búa Liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản Đảng
B. An Nam cộng sản Đảng
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng
A
B
C
A
A
um