Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) 231−(x−6)=1339:13231−(x−6)=1339:13\
231−(x−6)=103231−(x−6)=103
x−6=231−103=128x−6=231−103=128
x=128+6=134
b, \left(32.15\right):2=\left(x+70\right):14-40(32.15):2=(x+70):14−40
\Rightarrow\left(x+70\right):14-40=480:2⇒(x+70):14−40=480:2
\Rightarrow\left(x+70\right):14=240+40=280⇒(x+70):14=240+40=280
\Rightarrow x+70=3920\Rightarrow x=3850⇒x+70=3920⇒x=3850
c, x-4867=\left(175.2050.70\right):25+23x−4867=(175.2050.70):25+23
\Rightarrow x=39462500:25+23+4867⇒x=39462500:25+23+4867
\Rightarrow x=1578500+23+4867=1583390⇒x=1578500+23+4867=1583390
c=20
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
-) CM: a-6b chia hết cho 5:
Ta có: a-6b = a-b-5b
Vì 5 chia hết cho 5 nên 5b chia hết cho 5
Mà a-b chia hết cho 5 nên a-b-5b chia hết cho 5
Hay a-6b chia hết cho 5
-) CM: 2a-7b chia hết cho 5
Ta có: 2a-7b=2a-2b-5b=2(a-b)-5b
Vì 5 chia hết cho 5 nên 5b chia hết cho 5
Mà a-b chia hết cho 5 nên 2(a-b) chia hết cho 5
Do đó, 2(a-b)-5b chia hết cho 5 hay 2a-7b chia hết cho 5
-) CM: 26a-31b+2015 chia hết cho 5
Ta có: 26a-31b+2015= 26a-26b-5b+403.5=26(a-b)+5(403-b)
Vì 5 chia hết cho 5 nên 5(403-b) chia hết cho 5
Mà a-b chia hết cho 5 nên 26(a-b) chia hết cho 5
Do đó 26(a-b)+5(403-b) chia hết cho 5
Hay 26a-31b+2015 chia hết cho 5
tick nha....!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nếu a chia hết cho 5, b chia hết cho 5, c không chia hết cho 5 thì tích a.b.c chia hết cho 5 . Vì trong tích nếu có một thừa số chia hết cho 5 thì cả tích đó cũng chia hết cho 5 .
Nếu trong 1 tích có 1 số chia hết cho 5 thì cả tích đó chia hết cho 5 !!!
a) *=0 thì 250 chia hết cho 2 chia hết cho 5 chia hết cho cả hai và 5
b) *=0,3,6,9 thì chia hết cho 3
c)*=6 thì 126 chia hết cho 9
1) 2n - 9 chia hết cho n+3
\(\Rightarrow2n-9=2n+6-15=2\left(n+3\right)-15\)chia hết cho n + 3
Vậy n + 3 thuộc Ư(15)
n + 3 \(\in\)Ư(15) = { 1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
Lập bảng ra nhé
2) \(4n+5=4n-24+29=4\left(n-6\right)+29⋮n-6\)
Vậy n-6 \(\in\)Ư(29)
n - 6 \(\in\){ 1,29,-1,-29}
n \(\in\){ 7 ; 35 ; 5 ; -23}
3) \(3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮n+1\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(4)
n + 1 \(\in\){ 1,2,4,-1,-2,-4}
Sau đó bạn lập bảng rồi tìm n
4) 12 chia hết cho n-5 nên n - 5 \(\in\)Ư(12)
=> n - 5 \(\in\){ 1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}
5) -15 chia hết cho n + 6
=> n + 6 thuộc Ư(-15)
Hay n + 6 thuộc { 1,3,5,15,-15,-3,-5,-1}
\(\overline{32x5}\) \(⋮\) 5 \(\forall\) \(x\) ( 0 ≤ \(x\) ≤ 9; \(x\in\) N)
Vậy \(x\in\) {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
x thuộc { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 9, }