Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi T là toàn bộ số tiền
Gọi s là giá tiền 1 chai sữa
Gọi m là giá tiền 1 chiếc bánh mì
Theo đề bài ta có :
T=6s+7m (1)
T=8s+4m (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 8s+4m=6s+7m ⇒ 2s=3m
(1) ⇒ T=2s.3+7m=3m.3+7m=9m+7m=16m
Vậy Hanni chỉ mua bánh mì nhiều nhất là 16 chiếc bánh
Viết 7 số tự nhiên bất kì mỗi số vào 1 tấm bìa. CMR có thể chọn ra 1 hay nhiều tấm bìa để tổng các số trên chia hết cho 7
Thùng chứa là hình lăng trụ tam giác có cạnh bên là 60 cm, cạnh đáy là 80 cm, chiều cao ứng với đáy đó là 50 cm
Diện tích đáy của hình lăng trụ tam giác là: Sđáy = 50.80 : 2 = 2 000 (cm2)
Thùng chứa của xe chở hai bánh đó có thể tích bằng:
V = Sđáy . h = 2 000. 60 = 120 000 (cm3) =120 dm3 = 120 lít
a)
Thể tích của cái bánh là thể tích của hình lăng trụ tam giác, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm.
Thể tích hình lăng trụ là:
\(V = \left( {\frac{1}{2}.6.8} \right).3 = 72\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích vật liệu cần dùng là tổng diện tích xung quanh hình lăng trụ + diện tích hai mặt đáy.
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:
\({S_{xq}}\) = Cđáy.h = (6 + 8 + 10).3 = 72 (cm2)
Diện tích vật liệu cần dùng là:
\(S_{xq} + 2S_{đáy} = 72 + 2.\frac{1}{2}.6.8 = 120\left( {c{m^2}} \right)\)
Gọi số chai của Nam, Hùng, Hải nhặt được lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)(đơn vị: cái)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và z-x=2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)=\(\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{2}{2}\)=1
+. \(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=1\cdot2=2\)
+. \(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=1\cdot3=3\)
+. \(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=1\cdot4=4\)
Vậy số vỏ chai của Nam, Hùng, Dũng nhặt được là 2,3 và 4.