Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
CT amino axit có dạng :
H2NRCOOH + HCl → ClH3NRCOOH
(R + 61)g (R + 97,5)g
8,24g 11,16g => 11,16.(R + 61) = 8,24.(R + 97,5)
=> R = 42g (C3H6)
Vì là a-amino axit => H2NCH(C2H5)COOH
H O O C a − R − N H 2 + H C l → H O O C a − R − N H 3 C l
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
n H C l = n X = 13 , 95 − 10 , 3 36 , 5 = 0 , 1 m o l → M X = 10 , 3 0 , 1 = 103 → R + 16 + 45 a = 103
⇒ R + 45a = 87
⇒ a = 1 R = 42 ⇒ a = 1 R : C 3 H 6
X là α-aminoaxit → C H 3 C H 2 C H ( N H 2 ) C O O H
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
Vì có 1 nhóm –NH2.
⇒ α–amino axit + 1HCl → muối.
⇒ MMuối = 125,5 ÷ 1 = 125,5
⇒ Mα–amino axit = 125,5 – 36,5 = 89
⇒ α–amino axit đó là alanin
Đáp án A
X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH
cấu tạo của amino axit X có dạng H2N–R–COOH. Phản ứng với NaOH:
H2N–R–COOH + NaOH → H2N–R–COONa + H2O.
tăng giảm khối lượng có nX = (12,5 – 10,3) ÷ 22 = 0,1 mol
⇒ MX = R + 61 = 10,3 ÷ 0,1 = 103 ⇒ R = 42 = 14 × 3 ⇄ gốc (CH2)3
⇒ cấu tạo của α-amino axit X là: CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. 125 gam.
B