K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Ta có:20=4x5 ; 25=5x5 ; 30=6x5 ; 35=7x5 ; 40=8x5

suy ra có 6 thừa số 5 ở trên suy ra có 6 chữ số 5 trong tích trên.

Mỗi thừa số 5 nhân với một số chẵn nào đó được tận cùng là 0

có 6 thừa số 5 nhân với 6 số chẵn suy ra tích có 6 chữ số 0 tận cùng

22 tháng 2 2016

thế theo cậu có bao nhiêu?

7 tháng 4 2017

Trên một quãng đường , vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian , vì tỉ lệ vận tốc là 45/35 = 9/7  nên tỉ lệ thời gian là 35/45 = 7/9

Hiệu số phần bằng nhau :

 9 - 7 = 2 ( phần )

Thời gian thực đi :

40 : 2 x 9 = 180 ( phút ) = 3 giờ )

Quãng đường AB :

35 x 3 = 105 ( km )

đ/s : ...

Dễ 

7 tháng 4 2017

CÓ SAI ĐỀ KO VẬY CHẾ

29 tháng 2 2016

Ta có: 8dm=80cm, 12dm=120cm, 0,3m=30cm

          thể tích bể cá là:

                 80*120*30=288000(centimets khối)

                           Đáp số: 288000 centimets khối

29 tháng 4 2018

mình mới vô bấm nhầm ko biết xóa sao nữa xin lỗi bạn nhe

Gọi M là số cần tìm

theo đề bài ta có 

M =  5k +2 = 7h +6

M+ 8= 5k +10 =7h +14 

M+8 = 5(k+2)=7(h+2)

M+8 chia hết cho 5 và 7 

suy ra M+8 = BCNN( 5, 7) do 5,7 nguyên tố cùng nhau nên BCNN(5,7)=35

M+8 =35 

M= 27

29 tháng 4 2018

gọi M là số cần tìm

ta có

M= 5k + 2 = 7h + 6 

M + 

24 tháng 9 2017

\(\frac{2012+2013x2014}{2014x2015-2016}\)\(=\frac{2012+2013x2014}{2014x\left(2013+2\right)-2016}\)

                                                       \(=\frac{2012+2013x2014}{2014x2013+4028-2016}\)

                                                        \(=\frac{2012+2013x2014}{2014x2013+2012}\)

                                                        \(=1\)

24 tháng 9 2017

\(\frac{2012+2013x2014}{2014x2015-2016}\)

\(\frac{2012+2013x2014}{2014x\left(2013+2\right)-2016}\)

\(\frac{2012+2013x2014}{2014x2013+4028-2016}\)

\(\frac{2012+2013x2014}{2014x2013+2012}\)

= 1

11 tháng 3 2017

35 bạn ơi

12 tháng 3 2017

50 nha cac ban 100000000000000000000000000000000% dung

24 tháng 6 2016

n+4 chia hết n+1

=>n+1+3 chia hết n+1

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n thuộc {0;-2;2;-4}

24 tháng 6 2016

Ta có: n + 4 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1

Để ( n + 1 ) + 3 chia hết  cho n + 1

<=> n + 1 chia hết hco n + 1 ( điều này luôn luôn đúng v mọi n )

      Và 3 cũng phải chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng sau:

n+1-3-113
n-4-202

Vậy n = -4 ; -2 ; 0 ; 2