K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3. Xác định BPTT trong các câu thơ, khổ thơ sau và nêu tác dụng .

Câu thơ, khổ thơ

Nghệ thuật

Tác dụng

 

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên nhìn bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

 

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

 

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm



Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một.
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng

 

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

 

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

 

Anh đội viền mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh

 

.

..………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

1
28 tháng 7 2021

trả lời giúp mình với

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm(Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?Câu 2. Đoc đoạn trích...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Anh đội viên thức dậy

Thấy trời khuya lắm rồi

Mà sao Bác vẫn ngồi

Đêm nay Bác không ngủ

 

Lặng yên bên bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

 

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Đoc đoạn trích trên, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện và kể về ai? Hình ảnh người được kể hiện lên như thế nào?

Câu 3. Ghi lại các 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

Câu 4. Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

GIÚP MIK VỚI Ạ !

1
3 tháng 11 2021

1. Thể thơ 5 chữ

2. Người kể chuyện là anh bộ đội và người anh kể là Bác Hồ. Hình ảnh Bác hiện lên là ''người cha mái tóc bạc''

3. Từ láy: trầm ngâm, lâm thâm

Từ ghép: bếp lửa, người cha

4. 

Em tham khảo nhé:

Người Cha mái tóc bạc

=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

*Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ.Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác.Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ...
Đọc tiếp

*Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

[…]

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)

 Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ trên?

Câu 2: Đoạn thơ nhắc đến những nhân vật nào? Chỉ ra các chi tiết nói lên hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật.

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy xuất hiện trong khổ thơ thứ hai.

Câu 4: Qua các cử chỉ, việc làm của Bác trong đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về tình cảm của Bác dành cho mọi người? Nêu tên những bài thơ, bài hát mà em biết viết về tình cảm của Bác với đồng bào ta

0
23 tháng 2 2022

mik cần gấp ạ

 

23 tháng 2 2022

Câu 1 : Phương Thức Biểu Đạt :  Biểu Cảm 

Câu 2 : Nhắc đến nhân vật : Anh đội viên và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 3 : 

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

 2 Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác

Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác

Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng như miêu tả tạo hình ....

ẩn dụ

5 tháng 8 2021

ẩn dụ : người cha mái tóc bạc

17 tháng 3 2022

Đối với Bác Hồ, anh chiến sĩ cũng như tình cảm chung của tất cả các anh bộ đội. Đó là lòng kính yêu, biết ơn và cảm giác ấm áp, hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm, săn sóc của Bác. Đó là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó khắc họa hình ảnh Bác Hồ lớn lao, cao cả vào sâu trong lòng mọi người. Qua bài thơ, em càng thêm mến Người. Em sẽ cố gắng học giỏi, rèn luyện đạo đức, noi theo tấm gương Bác để sau này làm việc lớn giúp ích xã hội

10 tháng 6 2023

ọe

 

3 tháng 7 2020

Trl:

Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm

#z