Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số bạn còn lại là 10 bạn. Số lần phát biểu của các bạn là 1 trong các số : 1 ; 2 ; 3
Giả sử tổng số bạn trong mỗi lần phát biểu là 3
Có 3 bạn phát biểu 1 lần ; 2 lần và 3 lần => Tổng số bạn là 3 + 3 + 3 = 9 ( bạn )
Còn thừa 10 - 9 = 1 ( bạn ). Theo nguyên lý Direclet thì ít nhất phải có 4 bạn có số lần phát biểu như nhau
Giải thích các bước giải:
áp dụng công thức tính degicle
tc vì có 11 hs trong tổ => số lần phát biểu của 1 hs ít nhất là 1 lần
vì cùng 1 tổ nên số học sinh phát biểu ít nhất là một hs
vì số hs ko thể ko có => sẽ có ít nhất 4 hs có lần phát biểu như nhau
đây là định lí toán digicle :vd có 4 con thỏ mà lại có 3 chuồng nên ít nhất sẽ có chuồng chứa 2 con thỏ
# Chúc bạn học tốt!
50 người đầu tiên nói đúng, 50 người cuối cùng nói sai. - Nếu ng1 SAI => phủ định của "Ít nhất một người nói sai" => không có ai SAI => vô lý (vì ng1 đã nói SAI) => ng1 nói ĐÚNG, Ít nhất một người phát biểu SAI - Nếu ng100 nói ĐÚNG => Ít nhất 100 người nói sai => cả 100ng nói SAI => vô lý (vì ng1 nói ĐÚNG) => ng100 nói SAI, số người nói đúng nhỏ hơn 100 - Nếu ng2 SAI => phủ định của "Ít nhất hai người nói sai" => số người nói sai nhỏ hơn 2 => vô lý (vì có 2 người nói sai là ng100 và ng2) => ng2 nói đúng - Nếu ng99 Đúng => Ít nhất 99ng phát biểu sai => vô lý, vì đã có 2ng nói đúng là ng1 và ng2 nên chỉ có tối đa 98ng phát biểu sai => ng99 nói SAI - Tương tự như vậy lần lượt xét ng3 -> ng98 -> ng4 -> ng97 -> ng5 -> ng96... Ta sẽ thấy lần lượt họ nói Đúng - Sai - Đúng - Sai - Đúng - Sai... Vậy 50 người từ ng1 đến ng50 nói đúng, 50ng còn lại nói sai
Do \(4,1 > 3,5\) nên \( - 4,1 < - 3,5\). Vì vậy phát biểu của bạn Hồng là sai.
Phát biểu của bạn Hồng sai vì trên trục số, -3,5 ở gần 0 hơn là -4,1 nên -3,5>-4,1
Bạn An phát biểu sai vì 0 là số hữu tỉ(vì \(0=\dfrac{0}{1}\))
Bạn Bình phát biểu sai vì phải thêm điều kiện \(b\ne0\) nữa thì \(\dfrac{a}{b}\) mới là số hữu tỉ
Bạn Chi nói đúng vì tất cả các số nguyên a đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{1}\) nên chúng là số hữu tỉ
Ta thấy tổng số bóng của bạn Toán và Bạn Học là 1 số chia hết cho 3.
Tổng số bóng của Toán và Học chia hết cho 3
Tổng số bóng của sáu túi là:18+19+21+23+25+34 = 140.140 là 1 số chia cho 3 dư 2
=>số bóng đỏ trong túi cũng chia cho 3 dư 2
=>số bóng đỏ còn lại trong túi là 23 bóng.
Nếu đúng thì các bạn k cho mik nhé,k thì thôi.
ta cần ít nhất 2 lần cân:
Đầu tiên,chia 9 đồng đó thành 3 phần ,mỗi phần có 3 đồng tiền
Lần 1 : lấy 2 phần bất kì đem lên cán cân.Nếu 2 phần bằng nhau => phần còn lại chính là phần chứa đồng tiên giả
=> nếu có một phần nhẹ hơn => phần đó chứa đồng tiền giả
Lần thứ hai đem cân: lấy được phần gồm có 3 đồng và chắc chắn có một trong số đó là 1 đồng già => đặt 2 đồng bất kì lên,nếu 2 cái bằng nhau => đồng còn lại là giả,nếu có một đồng nhẹ hơn => đó là đồng tiền giả cần tìm.
- Bài tập 1: Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân
Xét ΔABC có AI vừa là đường trung trực vừa là đường phân giác
AI là đường trung trực ⇒ AI ⊥ BC và I là trung điểm BC
Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:
AI chung
∠(BAI) = ∠(CAI) (do AI là phân giác góc BAC)
⇒ ΔABI = ΔACI (góc nhọn – cạnh góc vuông)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔABC cân tại A
- Bài tập 2: Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân
Xét ΔABC có AI vừa là đường trung trực vừa là đường cao
⇒ AI ⊥ BC và I là trung điểm BC
Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:
AI chung
IB = IC ( do I là trung điểm BC)
⇒ ΔABI = ΔACI (hai cạnh góc vuông)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔABC cân tại A
- Bài tập 3: Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân
Xét ΔABC có AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao
AI là đường cao ⇒ AI ⊥ BC
Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:
AI chung
∠(BAI) = ∠(CAI) (do AI là phân giác góc BAC)
⇒ ΔABI = ΔACI (góc nhọn – cạnh góc vuông)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔABC cân tại A
- Bài tập 4: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân
Xét ΔABC có AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
AI là đường cao ⇒ AI ⊥ BC
AI là đường trung tuyến ⇒ I là trung điểm BC
Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:
AI chung
IB = IC ( do I là trung điểm BC)
⇒ ΔABI = ΔACI (hai cạnh góc vuông)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔABC cân tại A