Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc
Đoạn văn trên thiếu dấu chấm câu sau từ “xúc động”
Lẫn lộn công dụng của dấu câu
Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.
- Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
1 . Thiếu dấu ngoặc kép cho từ : Lão Hạc
Thiếu dấu chầm sau từ động
Thiếu dấu phẩy sau từ cũ
2. Dùng dấu khi chưa kết thúc câu , chuyển dấu chầm sau từ này thành dấu phẩy
3 . Thiếu dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận của câu khi cần thiết , thêm dấu phẩy giữa các từ cam quýt bưởi xoài
4 . Lẫn lộn công dụng của dấu câu : chuyển dấu hỏi chấm thành dấu chấm , chuyển dấu chấm thành dấu hỏi chấm và ở cuối câu là dấu chấm than
b) Những lỗi thường gặp khi viết là :
- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
- Thiếu dầu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
- Lẫn lộn công dụng của dấu câu
1 .
Thiếu dấu chầm sau từ động
2. Dùng dấu khi chưa kết thúc câu , chuyển dấu chầm sau từ này thành dấu phẩy
3 . Thiếu dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận của câu khi cần thiết , thêm dấu phẩy giữa các từ cam quýt bưởi xoài
4 . Lẫn lộn công dụng của dấu câu : chuyển dấu hỏi chấm thành dấu chấm , chuyển dấu chấm thành dấu hỏi chấm và ở cuối câu là dấu chấm than
Cau 1:
Chị Dậu đối phó với bọn tay sai bằng cách:
+ lúc đầu chị đấu lý. Chị van xin chúng, dùng đạo lý tối thiểu của con người ra để nói với chúng nhằm khêu gợi một chút thương tâm trong lòng bọn tay sai. Chịn nhẫn nhục chịu đựng cho dù bị bọn chúng chà đạp lên chị => chị chịu đựng để bảo vệ chồng mình
+ Đến lúc biết bọn chúng không còn chút lương tâm nào nữa thì chị chuyển sang đấu lực. Hành động " nghiến răng ken két " xưng "bà- mày" ..... (bạn tự phân tích)
Chị Dậu có được sức mạnh như vầy nhờ tình yêu thương chồng con hết mực và sự căm phẫn xã hội đầy bất công thời bấy giời
Câu 2
- Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn số tiền và mảnh vườn của con trai và bảo toàn nhân cách của người cha. Lão sống khổ sở để con trai lão được sống một cuộc sống sung túc.
- Lão Hạc chết cũng là vì lão hối hận khi lừa một ***** và lão cho rằng lão là người có tội nên lão dằn vặt và tự tử bằng bả chó như một cách chuộc lỗi
- người dân trong xã hội xưa phải sống một cuộc sống bất công đầy bi thương và sự chèn ép chà đạp của thế lực phong kiến. Và cũng giống như lão Hạc khi bị chèn ép quá mực học phải đứng lên đấu tranh (chị D tong vb tức nước vỡ bờ) hoặc đi tu hay chọn cách chết. Số phận của họ hẩm hiu, đau thương và bất hạnh.
a, Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”
b, Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c, Mặc dù trải qua bao nhiêu năm tháng nhưng tôi vẫn không quên được kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"
, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy
3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...
4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!