\(\frac{3}{4}\)\  -6

B-/

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

\(D=\frac{4x+1}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow4x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow4x+12-11⋮x+3\)

\(\Rightarrow4\left(x+3\right)-11⋮x+3\)

\(\Rightarrow11⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-14;8\right\}\)

20 tháng 9 2018

a) \(D=\frac{4x+1}{x+3}\)
=> 4x + 1 \(⋮\)( x + 3 ) để D là số nguyên

Mà ( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 ) => 4( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4( x + 3 ) ] \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4x + 12 ]  \(⋮\)( x + 3 )
=> 13  \(⋮\)( x + 3 )
=> \(x+3\inƯ\left(13\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 3-11-1313
24-1016

Vậy \(x\in\left\{-10;2;4;16\right\}\)Để D là số nguyên
b) \(E=\frac{6x+2}{2x-3}\)
=> 6x + 2 \(⋮\)2x - 3 để E là số nguyên
Mà ( 2x - 3 )  \(⋮\)( 2x - 3 ) => 3( 2x - 3 )  \(⋮\)( 2x - 3 )

=> [ 6x + 2 - 3( 2x - 3 ) ]  \(⋮\)( 2x - 3 )
=> [ 6x + 2 - 6x - 3 ]  \(⋮\)( 2x - 3 )
=> -1  \(⋮\)( 2x - 3 )
=> ( 2x - 3 ) \(\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
 

2x - 3-11
2x24
x12

Vậy x \(\in\left\{1;2\right\}\)để E là số nguyên
Còn phần còn lại cậu có thể làm tương tự.

20 tháng 1 2017

Ta có:

(2x + \(\frac{1}{3}\))4 \(\ge\) 0 \(\forall\) x \(\in\) Z

=> (2x + \(\frac{1}{3}\))4 - 1 \(\ge\) -1 \(\forall\) x \(\in\) Z

=> A \(\ge\) -1 \(\forall\) x \(\in\) Z

Dấu "=" xảy ra khi (2x + \(\frac{1}{3}\))4 = 0

=> 2x + \(\frac{1}{3}\) = 0

=> 2x = 0 - \(\frac{1}{3}\)

=> 2x = \(\frac{-1}{3}\)

=> x = \(\frac{-1}{6}\)

Vậy GTNN của A = -1 khi x = \(\frac{-1}{6}\).

b) Lại có:

- (\(\frac{4}{9}\)x - \(\frac{2}{15}\))6 \(\le\) 0 \(\forall\) x \(\in\) Z

=> - (\(\frac{4}{9}\)x - \(\frac{2}{15}\))6 + 3 \(\le\) 3 \(\forall\) x \(\in\) Z

=> B \(\le\) 3 \(\forall\) x \(\in\) Z

Dấu "=" xảy ra khi:

(\(\frac{4}{9}\)x - \(\frac{2}{15}\))6 = 0

=> \(\frac{4}{9}\)x - \(\frac{2}{15}\) = 0

=> \(\frac{4}{9}\)x = \(\frac{2}{15}\)

=> x = \(\frac{2}{15}\) : \(\frac{4}{9}\)

=> x = \(\frac{3}{10}\)

Vậy GTLN của B = 3 khi x = \(\frac{3}{10}\)

20 tháng 1 2017

a)Ta thấy: \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)

\(\Rightarrow A\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)

Vậy \(Min_A=-1\) khi \(x=-\frac{1}{6}\)

b)Ta thấy:\(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\)

\(\Rightarrow-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\)

\(\Rightarrow-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\le3\)

\(\Rightarrow B\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6=0\Rightarrow x=\frac{3}{10}\)

Vậy \(Max_B=3\) khi \(x=\frac{3}{10}\)

14 tháng 8 2018

Dạng 1:

a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$

b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$

c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$

d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$

e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3

g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$

h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3

k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$

m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2

n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$

q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$

p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2

20 tháng 8 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều :3

24 tháng 9 2019

a) Đặt \(x-1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

24 tháng 9 2019

a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2}=2\)

=> không có x thỏa mãn đề bài.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)

\(7-4x-3x^2=25x-25\)

\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)

\(32-29x-3x^2=0\)

\(3x^2+29x-30=0\)

\(3x^2+32x-3x-32=0\)

\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)

\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 10 2021

vvvvv

20 tháng 10 2021

Bạn đang trả lời câu hỏi của tớ hay là muốn chửi tớ?

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

14 tháng 7 2019

\(a,\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\)và x + y + z = 49

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{19}{4}}=49\cdot\frac{4}{19}=\frac{196}{19}\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{169}{14}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{294}{19}\\y=\frac{392}{19}\\z=\frac{245}{19}\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

\(b,\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\)và 2x + 3y - z = 186

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}\)