Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phẩm chất, tính cách của nhân vật "bà mẹ" sống trên tầng hai:
- Đôi khi bà sẽ nhớ về quá khứ: "Nhiều lúc, vào giữa đêm khuya, bà ngủ mê - vừa khóc vừa nói."
- Bà rất yêu gia đình của mình:
- Bà là một người mẹ chồng tâm lí, rất thương con dâu. Điều đó thể hiện qua chi tiết bà lo lắng, dỗ dành con dâu đang mang thai khi con khóc vì không biết chồng đi đâu mà tối muộn chưa về. Một chi tiết khác là lúc con dâu ngủ cạnh, bà hỏi han cô có đói, có mỏi người không, bà kéo chăn đắp chăn cho cô con dâu.
+ Bà rất yêu con, cháu mình. Điều đó được thể hiện qua chi tiết bà chăm cháu. Bà cười nói vui vẻ khi ngắm nhìn cháu của mình.
+ Bà sống hòa đồng. Điều đó thể hiện qua chi tiết khi bà mời Phan lên trên nhà khi phát hiện cô đang rụt rè đứng ở cầu thang.
Tham khảo!
Những chi tiết để có thể xác định được phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội là:
- Thời trẻ cô Hiền là cô gái thông minh, xinh đẹp, xuất thân trong một gia đình giàu có, lương thiện.
- Cô có nếp sống và nếp nghĩ độc đáo, khác lạ với mọi người.
+ Thời chống Pháp: gia đình cô vẫn sống ở Hà Nội, vẫn giữ nền nếp sinh hoạt và lễ nghi tốt đẹp của người Hà Nội.
+ Thời kì Hà Nội giải phóng: vẫn duy trì lối sống tốt đẹp đó.
+ Thời chống Mỹ: cho con tự quyết định việc tòng quân của mình, không khuyến khích cũng không ngăn cản, hết mực ủng hộ con cái.
+ Sau 1975: vẫn duy trì lối sống tốt đẹp đó, ngoài ra còn tổ chức bữa cơm bạn bè mỗi tháng một lần.
+ Nếp nghĩ: Không chạy theo xu hướng, vừa thích ứng với cái mới, vừa giữ gìn nếp sống và cách nghĩ riêng của mình.
- Tính cách của cô cũng rất thú vị:
+ Là một người phụ nữ sắc sảo và tinh tế, dám thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ của mình mà không sợ điều gì
+ Coi người giúp việc như người nhà.
- Là người quyết đoán và biết suy nghĩ: Làm mọi việc đều có sự tính toán trước. đã tính thì chắc chắn sẽ làm.
- Ngoài ra, cô còn là một người hết lòng yêu thương gia đình.
- Là một người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, luôn giữ gìn những nét đẹp của người Hà Nội.
→ Qua các chi tiết trên, có thể thấy cô Hiền là người có phẩm chất tốt đẹp, là một công dân gương mẫu, luôn ý thức mình là người Hà Nội - thủ đô của đất nước, từ đó luôn giữ gìn và phát huy những tinh hoa và nét đẹp đó. Cũng vì lý do đó mà cô được người kể chuyện gọi là “một hạt bụi vàng" của Hà Nội.
* Phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội: sắc sảo, khôn ngoan, thực tế, quyết đoán, thanh lịch đậm chất người Hà Nội.
* Những chi tiết xác định được điều đó:
- Xuất thân: Cô Hiền là cô gái thông minh, xinh đẹp, xuất thân trong một gia đình giàu có, lương thiện.
- Tính cách và phẩm chất:
+ Cô cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua bao thăng trầm nhưng vẫn giữ vẹn nguyên cốt cách người Hà Nội thanh lịch, chân thành, thẳng thắn.
+ Trong hôn nhân: Gần 30 tuổi cô chọn lập gia đình với ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ. Sinh con đến năm 40 tuổi là dừng hẳn vì cô muốn chăm lo chu đáo cho con đến tuổi trưởng thành để tự lập.
+ Việc dạy con: Cô tỉ mỉ dạy con từ cái nhỏ nhất như cách ăn uống, nói năng, khuôn phép lịch sử, tế nhị, giữ gìn phẩm chất của người Hà Nội. Để con tự quyết định việc tòng quân để con sống hiên ngang, có lòng tự trọng.
+ Qua mỗi giai đoạn lịch sử đất nước, cô đều biết thức thời, khôn ngoan trong cách ứng xử với tình hình đất nước.
+ Nếp nghĩ: Thẳng thắn, thực tế, không ganh đua thời thượng, vừa thích ứng với cái mới, vừa giữ gìn nếp sống và cách nghĩ riêng của mình.
+ Là người quyết đoán và biết suy nghĩ: Làm mọi việc đều có sự tính toán trước. đã tính thì chắc chắn sẽ làm.
+ Là một người hết lòng yêu thương gia đình.
+ Là một người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, luôn giữ gìn những nét đẹp của người Hà Nội.
→ Cô Hiền được coi là “hạt bụi vàng” của Hà Nội vì cô là người có phẩm chất tốt đẹp, là một công dân gương mẫu, luôn ý thức mình là người Hà Nội - thủ đô của đất nước, luôn giữ gìn và phát huy những tinh hoa và nét đẹp đó.
- Lời nói: Quát mắng người nhà, thân mật gian xảo với Chí Phèo.
- Cử chỉ: Đối đãi tốt với Chí Phèo.
=>Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ác bá ở nông thôn thời bấy giờ: bất nhân, vô lương tâm, nham hiểm, gian hùng, thối nát, bỉ ổi.
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
Tình huống truyện độc đáo:
- Hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục, bình diện xã hội đối lập nhau. Một người là tử tù một người là quan quản ngục- đại diện cho trật tự xã hội. Ở họ có chung tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp nên họ trở thành tri kỉ, tri âm của nhau. Tạo dựng tình huống éo le khi để họ gặp nhau giữa chốn ngục tù, tối tăm nhơ bẩn, tác giả tạo nên cuộc kì ngộ đáng nhớ và kì lạ
- Tác dụng:
+ Làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp về nhân cách, tài năng của Huấn Cao
+ Làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn nhân tài” của quản ngục
+ Chủ đề tác phẩm từ đó cũng được thể hiện
Tham khảo ha **
- Hoàn cảnh: Kép Tư Bền là một diễn viên hài kịch nổi tiếng, các buổi biểu diễ của anh rất đông khách. Vì cha bị bệnh nặng nên anh đã không đi diễn. Ông chủ rạp kịch thấy vậy liền đòi tiền mà anh vay và dồn ép anh vào thế phải nhận vai đi diễn tiếp.
- Tính cách, phẩm chất: hiếu thảo, thương yêu người cha già ốm đau bệnh tật của mình.
- Dẫn chứng cụ thể:
+ Anh ngồi ủ rũ trước cái gương, bụng thì rối beng, mặt thì nhăn nhó,…
+ “Sao mà lâu thế! Anh được nghỉ một chốc, mới nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao”.
+ “Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở”.
+ …làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt
- Hoàn cảnh: Kép Tư Bền là một diễn viên hài kịch nổi tiếng, các buổi biểu diễn của anh rất đông khách. Vì cha bị bệnh nặng nên anh đã không đi diễn. Ông chủ rạp kịch thấy vậy liền đòi tiền mà anh vay và dồn ép anh vào thế phải nhận vai đi diễn tiếp.
- Tính cách, phẩm chất: hiếu thảo, thương yêu người cha già ốm đau bệnh tật của mình.
- Dẫn chứng cụ thể:
+ Anh ngồi ủ rũ trước cái gương, bụng thì rối beng, mặt thì nhăn nhó,…
+ “Sao mà lâu thế! Anh được nghỉ một chốc, mới nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao”.
+ “Anh Tư Bền bỗng ứa hai hàng nước mắt, rồi khóc nức khóc nở”.
+ …làm cho anh ruột càng như thiêu như đốt
Hình tượng Người trong bao – nhân vật Bê-li-cốp
Chân dung Bê-li-cốp: kì quái, khác người
+ Cách ăn mặc, phục sức
+ Tất cả đều cho vào trong bao, mang bao: giày, ủng, kính, ô...
+ Cố giấu ý nghĩ vào trong bao
+ Không dám to tiếng, có ý kiến
Tính cách Bê-li-cốp:
- Khái quát khát vọng: thu mình trong vỏ bọc, ngăn cách với những tác động bên ngoài
- Sống với mọi người, trong một môi trường xã hội, khát vọng ấy thêm phần khó hiểu, lập dị
- Bê-li-cốp nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca, tôn sùng quá khứ
- Thích sống theo thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều, rập khuôn như chiếc máy
- Tính cách kì quái thể hiện trong cách ngủ, mối quan hệ với đồng nghiệp, bạn bè...
→ Nhân vật cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả mọi thứ, hèn nhát, cô độc, giáo điều
- Điều này ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần, lối sống của mọi người
Đây là nhân vật điển hình cho xã hội, là hiện tượng đang tồn tại trong bộ phận trí thức Nga cuối thể kỉ XIX, đang phát triển mạnh trên con đường tư bản hóa nước Nga cuối thế kỉ XIX
Tham khảo!
Phẩm chất, tính cách của nhân vật "bà mẹ" sống trên tầng hai:
- Đôi khi bà sẽ nhớ về quá khứ: "Nhiều lúc, vào giữa đêm khuya, bà ngủ mê - vừa khóc vừa nói."
- Bà rất yêu gia đình của mình:
- Bà là một người mẹ chồng tâm lí, rất thương con dâu. Điều đó thể hiện qua chi tiết bà lo lắng, dỗ dành con dâu đang mang thai khi con khóc vì không biết chồng đi đâu mà tối muộn chưa về. Một chi tiết khác là lúc con dâu ngủ cạnh, bà hỏi han cô có đói, có mỏi người không, bà kéo chăn đắp chăn cho cô con dâu.
+ Bà rất yêu con, cháu mình. Điều đó được thể hiện qua chi tiết bà chăm cháu. Bà cười nói vui vẻ khi ngắm nhìn cháu của mình.
+ Bà sống hòa đồng. Điều đó thể hiện qua chi tiết khi bà mời Phan lên trên nhà khi phát hiện cô đang rụt rè đứng ở cầu thang.