Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Ta có:
Tóm tắt:
20.x = 10(cm)
20.y = 10.10 = 100(cm)
⇒ y = ?
Bài làm:
Ta gọi hệ thức cho thước 10cm có 20 khoảng chia là (1)
Ta gọi hệ thức cho thước 100cm có 20 khoảng chia là (2)
(1) = 20.x = 10(cm)
(2) = 20.y = 100(cm)
⇒ x = \(\dfrac{1}{10}\)y
x = 0,5(cm) → (1)
⇒ y = 5(cm) → (2)
Có nghĩa là ĐCNN của thước thứ hai là 5 cm.
Nguồn: Nguyễn Trần Thành Đạt
(Thư cs cách dễ hỉu và ngắn hơn)
Gọi thước mét dài gấp 10 lần thước đầu tiên là thước 2
Độ dài thước 2:
10.10 = 100 (cm)
ĐCNN của thước 2:
100 : 20 = 5 (cm)
Vậy …
Chọn D
- Chiều dài của bàn là 1253 mm => GHĐ > 1253 mm
- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
- Chiều dài của bàn là 1253 mm ⇒ GHĐ>1253 mm
- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác
⇒ Đáp án D
1) Chọn C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
2) Chọn D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.