K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2015

Giả sử cạnh là 1cm thì thể tích là : 1 x 1 x 1 = 1 (cm3)

Nếu tăng thêm 3 lần thì cạnh sẽ là : 1 x 3 = 3 (cm)

Thể tích lúc này là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)

Số lần tăng thêm là : 27 : 1 = 27 (lần)

ĐS : 27 lần

Cho tớ đúng nha !

20 tháng 5 2015

Thể tích của nó tăng số lần là :

3 * 3 * 3 = 27 ( lần )

ĐS : 27 lần

 

1 tháng 8 2015

Viết như vậy lóa hết mắt

Ta có : 53 x 53 = 2809
=> S(HCN) > 2809 m2
Mà 2809 : 50 = 56 ( dư 9)
=> Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau lớn hơn 56 và nhỏ hơn 60 ( vì 60 - 10 = 50- vô lí)
=> S( HCN ) > 50 × 56 = 2800m2 và  < 50 × 60 = 3000 m2.
Từ đó => S(HCN) = 2916 m2 (vì chỉ có 54 x 54 = 2916 nằm trong khoảng trên)
=> Chiều rộng hình chữ nhật là 2916 : 50 - 10 = 48,32 m

1.Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau,thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn dài bằng bằng nhau?Phát biểu như vậy có chính xác ko?Tại sao?2.Treo vật m1 vào lực kế,thấy lực kế chỉ 6N,lò xo của lực kế giãn 3cm.Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m2=2m1;m3=1/3m1 thì số chỉ và độ giãn của lò xo tương ứng của lực kế là bao nhiêu?3.Một đầu lò xo...
Đọc tiếp

1.Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau,thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn dài bằng bằng nhau?Phát biểu như vậy có chính xác ko?Tại sao?

2.Treo vật m1 vào lực kế,thấy lực kế chỉ 6N,lò xo của lực kế giãn 3cm.Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m2=2m1;m3=1/3m1 thì số chỉ và độ giãn của lò xo tương ứng của lực kế là bao nhiêu?

3.Một đầu lò xo được treo vào một điểm O cố định.Khi treo vào đầu kia một quả nặng có khối lượng m1=0,5kg thì chiều dài của nó tăng thêm 3 cm.

a)Tính chiều dài của lò xo khi đó.Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 45 cm.

b)Nếu ta móc thêm vào lò xo(Trong giới hạn cho phép)một quả nặng 1kg nữa thì chiều dài của lò xo lúc đó là bao nhiêu?

Giúp mik với!Thanks nhiều ạ!

5
9 tháng 10 2019

vật lý đúng không bạn???

9 tháng 10 2019

Ukm.Vật lý

14 tháng 11 2021

bài 1:

Gọi chiều rộng khu đất đó là a (m, a ϵ N*)

Vì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

⇒ Chiều dài khu đất đó là 3a (m)

Diện tích ban đầu khu đất đó là 3a(m2)

Vì tăng chiều dài thêm 2m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích giảm 90m2 nên ta có phương trình:

(3a + 2)(a - 3) = 3a2 - 90

⇔ 3a2 + 2a - 9a - 6 = 3a2 - 90

⇔ -7a - 6 = -90

⇔ 7a + 6 = 90

⇔ 7a = 84

⇔ a = 12 (TM)

⇒ Chiều rộng khu đất đó là 12m

⇒ Chiều dài khu đất đó là 3.12 = 36 (m)

Vậy chiều dài, chiều rộng khu đất đó lần lượt là 36m và 12m

18 tháng 11 2015

Gọi cảnh của hình lập phương là a , ta có:

Thể tích cũ: a x a x a

Thể tích mới: a x 20 x a x 20 x a x 20 = a x a x a x 8000

Gấp 8000 lần       

19 tháng 7 2015

Ta có nếu giảm chiều dài 20% và tăng chiều rộng 25% thì chu vi ko đổi tức là 1/5 chiều dài bằng 1/4 chiều rộng 

Coi chiều dài hình chữ nhật đó là 5 phần thì chiều rộng hình chữ nhật đó là 4 phần 

Vậy tổng số phần bằng nhau là 4+5=9(phần)

Nửa chu vi hình chữ nhật là 18:2=9(cm)

Vậy chiều dài hình chữ nhật đó là 9:9.5=5(cm)

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 9:9.4=4(cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là 4.5=\(20\left(cm^2\right)\)

19 tháng 7 2015

đổi 25%=25/100=1/4 
20% =20/100=1/5 
nếu tăng chiều rộng 25%và giảm chiều dài 20% thì chu vi vẫn ko thay đổ 
=>1/4 chiều rộng = 1/5 chiều dài = 1 phần 
-> chiều rộng có 4 phần ; chiều dài 5 phần (vẽ sơ đồ theo số phần ) 
nửa chu vi hình chữ nhật. : 18:2=9 (cm) 
tổng số phần = nhau: 4+5=9 (phần) 
chiều dài là: 9:9x5=5 (cm) 
chiều rộng : 9-5=4 (cm) 
diện tích : 5x4=20 (cm2)