Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_Khi ra trận, Bà cỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.
_Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họạ sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ, nhà điêu khắc đương đại, thậm chí trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.
- Câu nói của Bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của Bà là "giành lại giang sơn cởi ách nô lệ".
- Bà Triệu là con người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn, Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành độc lập cho dân tộc.
Thôi không cần đâu
Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?
A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu
B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng
C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan
D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.
cài trâm vàng đi guốc ngà cưỡi voi ra trận là ai
A, BÀ TRIỆU
B, HAI BÀ TRƯNG
C, TRƯNG TRẮC
D, TRƯNG NHỊ
1. Khởi nghĩa Lí Bí:
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.
d) Ý nghĩa:
-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo.
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
2 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.
- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.
- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.
- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi.
3. Những nét chính về kinh tế văn hóa của cư dân Chăm - pa từ thế kỉ 2 đến thế
kỉ 10 là:
- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.
- Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
- Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...
- Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.
- Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.
4. Khúc Hạo đã đưa ra những cách là:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử nghười trông coi mọi việc đến tận xã.
- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
- Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa của những việc làm đó:
- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
5. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách; thuyền địch to. Cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
Khi ra trận, Bà cưỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.
Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họa sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ nhà điêu khắc đương đại, thậm chií trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.
Khi ra trận, Bà cưỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.
Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họa sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ nhà điêu khắc đương đại, thậm chií trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.