Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .
- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...
2.
a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.
b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c
1. Những sự vật được nhân hoá:
- Câu a: miệng, tai, mắt, chân, tay
- Câu b: tre
- Câu c: trâu
2. Các nhân hoá những sự vật trong các câu văn, thơ:
- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật (câu a).
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt độ tính chất của vật (câu b).
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (câu c).
1)Những sự vật được nhân hóa:
a) Miệng, Tai, Mắt, Tay, Chân
b) tre
c) trâu
2) Sự vật trên được nhân hóa bằng cách:
a) lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Tay, cậu Chân
=> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b) tre chống lại ...
tre xung phong...
tre giữ...
=> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
c) trâu ơi
=> Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Trả lời :
Đại từ là : Đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính từ ( hoặc cụm dang từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy .
Đại từ có hai loại là : Đại từ và Đại từ xưng hô
Chức vụ ngữ pháp của đại từ là : chủ ngữ , vị ngữ ,phụ ngữ của danh từ động từ tính từ
Đặt câu với đại từ :
Tớ thấy cậu hơi lơ đãng việc học rồi đấy !