Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ thực ra rất dễ
gọi x là số điện trở loại 3 ôm
y là số điện trở loại 5 ôm
vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2
hay 3x + 5y = 55
<=> x = (55- 5y)/3
ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3
mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11
ta lập bảng
t | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
x | 55/3 | 50/3 | 15 | 40/3 | 35/3 | 10 | 25/3 | 20/3 | 5 | 10/3 | 5/3 | 0 |
y | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.
2/ tóm tắt
Bóng đèn ( 6V- 3W)
U=9 V
TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)
giải
vì đèn sáng bình thường nên:
Pđm= Pđ= 3 W
Uđm= Uđ= 6 V
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A
vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A
3/
Điện trở của bóng đèn:
P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm
cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
I= U/R= 6/24= 0,25 A
VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A
4/
Hiệu điện thế của R3:
P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm
Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:
Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Công suất tiêu thụ cả mạch:
Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W
5/
Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8=10 ôm
Điện trở tương đương cả mạch:
Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Hiệu điện thế cả mạch:
Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V
Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:
I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Công suất tiêu thụ của điện trở 2:
P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W
MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ
Rb R U
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)
Công suất của Rb được tính bằng công thức:
\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)
Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)
Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V
Điện trở của biến trở khi ấy là:
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J
Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J
a)\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{4,5^2}{9}=2,25\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{9^2}{18}=4,5\Omega;I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{18}{9}=2A\)
Để đèn sáng bình thường.
\(I_1+I_b=I_2\Rightarrow I_b=2-0,5=1,5A\)
Và: \(U_b=U_{Đ1}=U-U_{Đ2}=18-9=9V\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)
b)Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1h là:
\(A=UIt=18\cdot2\cdot1\cdot3600=129600J=0,036kWh\)
c)Dịch chuyển con chạy C về phía N ta coi biến trở như một dây dẫn.
Lúc này \(Đ_1ntĐ_2\).
\(R_{12}=R_1+R_2=2,25+4,5=6,75\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6,75}=\dfrac{8}{3}A\)
Đèn sáng quá mức có thể bị cháy.
a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{9^2}{4,5}=18\Omega\)
Dòng điện định mức qua đèn: \(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)
Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_A=I_m=I_{Đđm}=0,5A\)
Điện trở toàn mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)
Điện trở biến trở: \(R_b=R_{tđ}-R_Đ=24-18=6\Omega\)
b)Điện năng tiêu thụ toàn mạch trong \(t=15phút=900s\) là:
\(A=UIt=12\cdot0,5\cdot900=5400J\)
tham khảo
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có Iđm = = = 0,75 A.
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.
Điện trở của biến trở khi ấy là Rbt = = = 4 Ω.
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt= 3.0,75 = 2,25 W.
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.
Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.
Tóm tắt:
Đ=6V - 4,5W
=>Uđm =6V, Pđm = 4,5W
Um = 9V
t = 10 phút = 1/6 h=14400s
a. Im = ?
b. Rb=? , Pb=?
c.Ab=? , Am = ?
Giải
a. Vì đèn sáng bình thường, nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cđdđ định mức chạy qua đèn.
Mà \(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75\left(A\right)=I_m=I_b\left(R_bntR_Đ\right)\)
b. Ta có : Rb nt R đèn
=>\(U_m=U_b+U_Đ\Rightarrow U_b=U_m-U_Đ=9-6=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,75}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow P_b=U_b.I_b=3.0,75=2,25\left(W\right)\)
c.Có: \(A_b=U_b.I_b.t=3.0,75.600=1350\left(J\right)\)
\(A_m=U_m.I_m=9.0,75.600=4050\left(J\right)\)
Đ/S:.....
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)
Do \(R_2//R_đ\)
\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)
Do \(R_{2đ}ntR1\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)
b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)
Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)
\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)
Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)
c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :
\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)
d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha
Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)
a) Rtđ=R1+R0=30+10=40(Ω) (điện trở toàn mạch)
=>Ic=\(\frac{U}{Rtđ}=\frac{18}{40}=0,45\left(A\right)\) (cđdđ)
=> công suất tiêu thụ
P=U*Ic=18*0,45=8,1(W0