Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaCO3: canxi cacbonat
HCl: axit clohiđric
H2SO4: axit sunfuric
NaOH: natri hiđrôxit
Fe2O3: sắt(III) ôxit
CuO: đồng(II) ôxit
CO2: cacbon điôxit
CO: cacbon monoxit
CaO: canxi ôxit
NaCl: natri clorua
SO2: sunfurơ
Na2CO3: natri cacbonat
Fe(OH)3: sắt(III) hiđrôxit
Al: nhôm
Fe: sắt
Cl2: clo
NH4NO3: nitrat amôni
(NH4)2SO4: amôni sunfat
Ca3(PO4)2: canxi photphat
KCl: kali clorua
CO(NH2)2: urê
Đơn chất: O2, Fe, C
Hợp chất: còn lại
- O2 tạo nên từ nguyên tố O
- H2O tạo nên từ nguyên tố H và O
- NaCl tạo nên từ nguyên tố Na và Cl
- MgSO4 tạo nên từ nguyên tố Mg, S, O
- Ca(HCO3)2 tạo nên từ nguyên tố Ca, H, C, O
- Fe tạo nên từ nguyên tố Fe
- Ba3(PO4)2 tạo nên từ nguyên tố Ba, P, O
- C tạo nên từ nguyên tố C
- CO2 tạo nên từ nguyên tố C và O
tham khảo
Đơn chất: O2 (tạo nên từ nguyên tố oxi), Fe (tạo nên từ nguyên tố sắt), C (tạo nên từ nguyên tố Cacbon)
Hợp chất: H2O (tạo nên từ nguyên tố hiđro và oxi), NaCl (tạo nên từ nguyên tố Natri và Clo), MgSO4 (tạo nên từ nguyên tố Magie, lưu huỳnh và oxi), Ca(HCO3)2 (tạo nên từ nguyên tố canxi, hidro, cacbon và oxi),Ba3(PO4) (tạo nên từ nguyên tố Bari, photpho và oxi).
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
4Na + O2 ----> 2Na2O
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
2HgO ----> 2Hg + O2
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl
a)4Na + O2 ---> 2Na2O
b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
c)2HgO ---> 2Hg + O2
d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl