K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{2\cdot\left(x+1\right)}{2\cdot2}=\frac{3\cdot\left(y+3\right)}{3\cdot4}=\frac{4\cdot\left(z+5\right)}{4\cdot6}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}\)
\(=\frac{\left(2x+2\right)+\left(3y+9\right)+\left(4z+20\right)}{4+12+24}\)
\(=\frac{\left(2x+3y+4z\right)+\left(2+9+20\right)}{4+12+24}\)
\(=\frac{9+31}{40}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\cdot2-1=1\\y=1\cdot4-3=1\\z=1\cdot6-5=1\end{cases}}\)

17 tháng 4 2017

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên

=>x3-x=5

=>x(x2-1)=5

Nếu x chẵn thì x(x2-1) chẵn, loại

Nếu x lẻ thì x2 lẻ =>x2-1 chẵn  => x(x2-1) chẵn, loại

Vậy f(x) ko có nghiệm nguyên

17 tháng 4 2017

Tớ cảm ơn b nhé - Nguyễn Tuấn Minh

4 tháng 12 2021

Muốn tạo số chia hết cho 4 thì 2 chữ số tận cùng phải chia hết cho 4

Gọi các số cần tìm có dạng \(\overline{abc}\left(a,b,c\in N;0< a< 10;0\le b,c< 10\right)\)

Mà \(\overline{abc}⋮4\Rightarrow\overline{bc}\in\left\{00;04;12;16;20;24;40;44;60;64\right\}\) 

Với mỗi cặp \(\overline{bc}\) ta có \(a\in\left\{1;2;4;6\right\}\left(4\text{ cách chọn}\right)\)

Vậy có thể tạo \(4\cdot10=40\) số thỏa yêu cầu đề

16 tháng 12 2020

Đây bn nhé:

Ta có a/3 = b/8= c/5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a+3b-c/2.3+3.8-5 = 2a+3b-c/6+24-5 = 50/25 = 2

=> a/3 = 2 => a=6

=> b/8 = 2 => b=16

=> c/5 = 2 => c=10

Nhìn ngắn vậy thôi chứ ko sai đâu bn

Chúc bn học tốt^^

 

 

21 tháng 12 2020

  \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{8}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

 

=> \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}\) = \(\dfrac{50}{25}\) = 2

  Vậy:

       \(\dfrac{2a}{6}=2\)  => \(2a=2.6=12\)  => \(a=12:2=6\)

 

       \(\dfrac{3b}{24}=2\)  => \(3b=2.24=48\) => \(b=48:3=16\)

 

       \(\dfrac{c}{5}=2\)  => \(c=2.5=10\)

21 tháng 12 2021

Gọi 3 đơn vị góp vốn lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{5+7+10}=\dfrac{330000000}{22}=15000000\\\)

Khi đó:

\(\dfrac{a}{5}=15000000\Rightarrow a=15000000.5=75000000\)

\(\dfrac{b}{7}=15000000\Rightarrow b=15000000.7=105000000\)

\(\dfrac{c}{10}=15000000\Rightarrow c=15000000.10=150000000\)

25 tháng 10 2023

\(\left|x+\dfrac{1}{7}\right|-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{7}\right|=0+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{7}\right|=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{7}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}\\x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{21}\\x=-\dfrac{17}{21}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2023

em cảm ơn nhiều ạ

 

27 tháng 9 2023

\(x^2+2y^2-2xy+4y+3< 0\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2+y^2+4y+4-1< 0\)  

\(\Rightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2+4y+4\right)-1< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y+2\right)^2-1< 0\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y+2\right)^2-1\ge-1\forall x,y\)

Mặt khác: \(\left(x-y\right)^2+\left(y+2\right)^2-1< 0\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=y=-2\)

Vậy: .... 

27 tháng 9 2023

Cảm ơn anh/chị/bạn nhiều ạ!