![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x=-2
b) x=12; x=-2
c) x=12; x=-6
Lắm phần c,d , b quá
15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36
6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
e) x=0: x=1: x=3: x=9
f) x=1
g) x=0: x=2; x=4; x=14
z) x=0: x=1: x=4: x=9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết x^2-2x+7=(x+3)(x-5)+22
=> (x^2-2x+7)/(x+3)=(x-5)+22/(x+3)
Để đa thưc bị chia chia hết cho đa thức chia thi 22/(x+3) phải có giá trị nguyên
hay 22 chia hết cho (x+3)
hay (x+3) thuộc ước của 22
=> (x+3)thuộc{22;-22;11;-11;2;-2;1;-1}
x+3 =22 =>x=19
x+3=-22=>x=-25
..........(bạn cho lần lượt x+3 bằng các số trong tập hợp nhé)
Kết luận:..............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x+7 không thể nào chia cho x2+3 được vì 2x có bậc là 1 không chia được cho x2 có bậc là 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)7 chia hết cho 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(6)={-3;-2;-1;1;2;3}
Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 thuộc {-3;-1;1}
x thuộc {-1;0;1}
b)x-6 chia hết cho x-1
Ta có : x-6=(x-1)-5
Do x-1 chia hết cho x-1 nên 5 cũng chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
=.x thuộc {-4;0;2;6}
Chúc bạn học tốt
a) Để \(7⋮2x-1\)\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(2x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(1\) | \(-3\) | \(4\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)
b) Ta có: \(x-6=\left(x-1\right)-5\)
- Để \(x-6⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-5⋮x-1\)mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(5⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-4\) | \(6\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
b) \(2x+6⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)
Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow12⋮x-3\)
làm nốt
d) \(x-1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)
Mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow3⋮2x+1\)
Làm nốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số người cần tìm là : a ( a < 1000 )
Theo đề bài, ta có :
(a - 15) chia hết cho 20;25;30
=> (a - 15) thuộc BC(20,25,30)
20 = 2^2 . 5
25 = 5^2
30 = 2.3.5
BCLN(20,25,30) = 2^2 .3.5 = 60
BC(20,25,30) = B(60) =(0,60,120,180,240,....,540,600)
=> a - 15 = (0,60,120,180,240,....,540,600,...)
a = (75,135,195,255,...,555,615,...)
vì a chia hết cho 41
=> a =615
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A-B=3x(x-y)-(y2-x2)
=3x(x-y)-(y2+xy-xy-x2)
=3x(x-y)-[y(y+x)-x(y+x)]
=3x(x-y)+(x-y)(x+y)
=(x-y)(3x+y) luôn chia hết cho 7
2x + 7 ⋮ x +2 ⇔ 2(x + 2) + 3 ⋮ x + 2 ⇔ 3 ⋮ x +2
⇔ x+2 ϵ {-3; -1; 1;3} ⇔ x ϵ { -5; -3; -1; 1}
\(\dfrac{2x+7}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)+3}{x+2}=2+\dfrac{3}{x+2}\)
Để \(2x+7⋮x+2\) thì \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
`@x+2=1->x=-1`
`@x+2=-1->x=-3`
`@x+2=3->x=1`
`@x+2=-3->x=-5`
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(2x+7⋮x+2\)