Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1; vai trò của lớp thú đối với con người?
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp
2; thế nào là sinh sản hữu tính?
- Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển cá thể mới.
- Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền.
4;ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con. | Người ta phân loại lớp thú bởi tập tính, cấu tạo, ăn uống. | *Ưu điểm: Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao. |
a)\(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\)
\(\frac{1}{7}:x=-\frac{3}{14}\)
\(x=\frac{1}{7}:-\frac{3}{14}\)
\(x=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
b)Đề ghi ko hiểu
c)khó hiểu quá sao bn ko ghi Fx đi
b,/2x-3/la tri tuyet doi con lai la phan so
c tri tyet doi 3/4x-3/4tri tuyet doi am 3/4= tri tuyet doi am3/4
co hieu j ko
vì vỏ trai có thể phát triển cùng cơ thể, còn tôm phải lột xác do lớp vỏ kitin rất cứng và không lớn cùng cơ thể
_Vì tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin ngắm canxi rất cứng, ngăn cản sự phát triển của ấu trùng
1.
Tiến hóa về tổ chức cơ thể:
Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Phổi và túi khí | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
ĐV có xương sống (lớp thú) | Phổi | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
Tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
ĐV có xương sống (lớp thú) | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
2.
Tiến hóa về tổ chức cơ thể:
Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
ĐV có xương sống (lớp bò sát) | Phổi | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Phổi và túi khí | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
Tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
ĐV có xương sống (lớp bò sát) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Chạy : Dùng 2 hoặc nhiều chân để chạy nhanh trên mặt đất (thường 2 chân)
Nhảy : Dùng 2 chân, càng để tạo sức bật bật lên cao để di chuyển
Bay : Dùng 2 cánh có lông vũ để bay lên, 1 số loài thay vì bay thik lại lượn trên không
Tập tính bảo vệ con của loài chim :
+ Làm tổ trên những vách đá cheo leo, ở những nơi khó phát hiện, trên cây cao
+ Thường thik việc bảo vệ tổ, kiếm ăn do chim bố đảm nhận, chim mẹ chăm sóc, mớm mồi cho con non -> bảo vệ trứng và con non tốt hơn
+.....vv
- Hình thức chạy : Các loài chim chạy sử dụng 2 chân to khỏe để di chuyển dưới mặt đất (Chủ yếu ở : Gà , đà điểu)
- Hình thức nhảy : là các loài chim bay vỗ cánh khi đậu vô cành cây thường dùng 2 chân nhảy từ cành này sang cành khác ( Chủ yếu ở : chim sâu, chào mào)
- Hình thức bay : có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn , bay vỗ cánh là cánh đập liên tục còn bay lượn thì cánh đập chậm rãi và không liên tục.
- Tập tính bảo vệ con của chim : Tức chim đực thì kiếm mồi còn chim cái ở lại tổ bảo vệ và ấp trứng , khi con non đang lớn chim cái sẽ bảo vệ con tránh kẻ thù nhưng khi con đã lớn hẳn thì không còn bảo vệ nữa.
Trả lời:
Chim bồ câu có hai kiểu bay : bay vỗ cánh và bay lượn.
Chim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chi có kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà... Một số không như loài chim lại có kiểu bay lượn (đập cánh chậm, nhiều lúc chim dang rộng cánh mà không đạp cánh) như diều hàu, chim ưng, hoặc những loài chim sông ở đại dương như hải âu.
<=> 2x + 3 - 8 + 2x = 5 hoặc -2x - 3 + 8 - 2x = 5
<=> 4x - 5 = 5 hoặc -4x + 5 = 5
<=> 4x = 10 hoặc -4x = 0
<=> x = 5 / 2 hoặc x = 0