K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

2x + 3 chưa chắc là số nguyên dương

Ta có 2 trường hợp:

TH1: Nếu x < -1,5

=> 2x + 3 < 0

TH2: Nếu x \(\ge\) 0

=> 2x + 3 \(\ge\) 0 (số nguyên dương)

14 tháng 3 2023

\(\sqrt{2x^2-6x+m-3}=\sqrt{x^2-2x-3}\) (1)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x+m-3=x^2-2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+m=0\)

Phương trình (1) có đúng 1 nghiệm <=> \(\Delta'=0\) => (-2)2-1.m = 0 <=> 4-m = 0 <=> m=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.

b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.

c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề “Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số” đúng.

Vì \(\forall a \in \mathbb{Z}:a = \dfrac{a}{1}\)

Hoặc: \(a \in \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}\) => mỗi số nguyên cũng là một phân số.

b) Mệnh đề "Tập hợp các số thực chứa tập hợp các số hữu tỉ" là mệnh đề đúng.

c) Mệnh đề “Tồn tại một số thực không là số hữu tỉ” đúng.

Ví dụ: \(\sqrt 2 \) ( vì \(\sqrt 2  \in \mathbb{R};\;\sqrt 2  \notin \mathbb{Q}\)).

Đây không phải là mệnh đề

10 tháng 1 2023

"n chia hết cho 3", với n là số tự nhiên.  Đây là không phải là 1 mệnh đề vì không xác định được tính đúng sai của mệnh đề này (phụ thuộc vào biến n) 

28 tháng 3 2019

Đáp án: C

A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}  A có 8 phần tử  A đúng.

B = {1; 2; 3; 6; 9; 18}  B có 6 phần tử  B đúng.

∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24}  có 10 phần tử  C sai.

B \ A = {9; 18}  có 2 phần tử  D đúng.

11 tháng 12 2018

21 tháng 8 2021

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.

b)

+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.

+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.