K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Bổ sung cho mik vào chỗ Theo hệ thức Vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{1-2m}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}}\)

4 tháng 5 2017

Phương trình: \(2x^2+\left(2m-1\right)x+m-1=0\left(1\right)\)

* Thay m = 2 vào phương trình (1) ta có.

 \(2x^2+3x+1=0\)

Có (a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0)

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có nghiệm   \(x_1=-1;x_2=-\frac{1}{2}\)

* Phương trình (1) có \(\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)\)

\(4m^2-12m+9\)

\(\left(2m-3\right)^2\) 0 với mọi m.

\(\Rightarrow\)Phương trình (1) luôn có hai nghiệm \(x_1,x_2\) với mọi giá trị của m.

+ Theo hệ thức Vi-ét ta có:

 \(4x_1^2+4x_2^2+2x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\)   \(4\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(1-2m\right)^2-3m+3=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(4m^2-7m+3=0\)

+ Có a + b + c = 0

\(\Rightarrow m_1\)  = 1; \(m_2=\frac{3}{4}\)

Vậy với m = 1 hoặc m = \(\frac{3}{4}\) thì phương trình (1) có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thoả mãn:

\(4x_1^2+4x_2^2+2x_1x_2=1\)

a*c=-(m^2+m+1)

=-(m^2+m+1/4+3/4)

=-(m+1/2)^2-3/4<0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

a=-1; b=-2m^2-2m-2; c=m^2+m+1

A=a*c=-(m^2+m+1)

=-(m^2+m+1/4+3/4)

=-(m+1/2)^2-3/4<0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

DT
16 tháng 11 2023

pt : \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-1=0\)

\(\Delta=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m^2+m-1\right)\\ =4m^2+4m+1-4m^2-4m+4=5>0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo hệ thức Vi ét :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+1}{2}\\x_1.x_2=m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=2m+1\\x_1.x_2=m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+4m+1\\4x_1x_2=4m^2+4m-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=5\) ( Không phụ thuộc vào m - DPCM )

19 tháng 11 2023

Hệ thức viet này có vẻ không đúng lắm

4 tháng 3 2022

a, Thay m = 1 ta đc

\(x^2-1=0\Leftrightarrow x=1;x=-1\)

b, \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-3\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi delta' > 0 

\(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

c, để pt có 2 nghiệm trái dấu khi \(x_1x_2=2m-3< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\)

NV
4 tháng 3 2022

d. 

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

17 tháng 6 2022

ko biết làm

a: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+12\)

\(=4m^2-16m+16\)

\(=\left(2m-4\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m-3<0

hay m<3/2

c: Để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia thì ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-2x_2=0\\x_1+x_2=2m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x_2=-2m+2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{2m-2}{3}\\x_1=\dfrac{4m-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=2m-3\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{2m-2}{3}\cdot\dfrac{4m-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2=9\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2-16m+8-18m+27=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2-34m+35=0\)

\(\text{Δ}=\left(-34\right)^2-4\cdot8\cdot35=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{34-6}{16}=\dfrac{28}{16}=\dfrac{7}{4}\\m_2=\dfrac{34+6}{16}=\dfrac{40}{16}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2021

câu a 

Gọi xlà nghiệm chung của PT(1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2_0+\left(3m-1\right)x_0-3=0\left(\times3\right)\\6.x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2_0+3\left(3m-1\right)x_0-9=0\left(1\right)\\6x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)  Lấy (1)-(2) ,ta được 

PT\(\Leftrightarrow3\left(3m-1\right)-9+\left(2m-1\right)+1\)=0

     \(\Leftrightarrow9m-3-9+2m-1+1=0\Leftrightarrow11m-12=0\)

      \(\Leftrightarrow m=\dfrac{12}{11}\)