K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

undefined

\(\Leftrightarrow x\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 7 2021

a) \(\left(x^2-3x\right)\left(x^2+7x+10\right)=216\Rightarrow x\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=216\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)=216\Rightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x-15\right)=216\)

Đặt \(t=x^2+2x\Rightarrow\) pt trở thành \(t\left(t-15\right)=216\Rightarrow t^2-15t-216=0\)

\(\Rightarrow\left(t+9\right)\left(t-24\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-9\\t=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x=-9\\x^2+2x=24\end{matrix}\right.\)

\(TH_1:x^2+2x=-9\Rightarrow x^2+2x+9=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+8=0\) (vô lý)

\(TH_2:x^2+2x=24\Rightarrow x^2+2x-24=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(2x^2-7x+3\right)\left(2x^2+x-3\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(2x+3\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-3x-9\right)\left(2x^2-3x+1\right)+9=0\)

Đặt \(t=2x^2-3x-9\Rightarrow\) pt trở thành \(t\left(t+10\right)+9=0\)

\(\Rightarrow t^2+10t+9=0\Rightarrow\left(t+1\right)\left(t+9\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-9\end{matrix}\right.\)

\(TH_1:t=-1\Rightarrow2x^2-3x-9=-1\Rightarrow2x^2-3x-8=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-8\right).2=73\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3-\sqrt{73}}{4}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+\sqrt{73}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(TH_2:t=-9\Rightarrow2x^2-3x-9=-9\Rightarrow2x^2-3x=0\Rightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

 

a: x^2-7x+13=0

Δ=(-7)^2-4*1*13=49-52=-3<0

=>PTVN

b: -5x^2+5x-1.25=0

=>4x^2-4x+1=0

=>(2x-1)^2=0

=>2x-1=0

=>x=1/2

d: 2x^2+3x+1=0

=>(x+1)(2x+1)=0

=>x=-1 hoặc x=-1/2

a: \(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot\left(-30\right)=124\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-2\sqrt{31}}{2}=-1-\sqrt{31}\\x_2=-1+\sqrt{31}\end{matrix}\right.\)

b: \(2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2x-5=0\)

=>(2x-5)(x+1)=0

=>x=5/2 hoặc x=-1

8 tháng 3 2022

a.\(x^2+2x-30=0\)

\(\Delta=2^2-4.\left(-30\right)=4+120=124>0\)

=> pt có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2+\sqrt{124}}{2}=\dfrac{-2+2\sqrt{31}}{2}=-1+\sqrt{31}\\x=\dfrac{-2-\sqrt{124}}{2}=-1-\sqrt{31}\end{matrix}\right.\)

b.\(2x^2-3x-5=0\)

Ta có: a-b+c=0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)( vi-ét )

NV
4 tháng 3 2022

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{4x_1-1}{x_2}+\dfrac{4x_2-1}{x_1}=\dfrac{4x_1^2-x_1+4x_2^2-x_2}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}=\dfrac{4.\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{2}\right)}{-\dfrac{1}{2}}=-29\)

9 tháng 1 2023

Để pt có `2` nghiệm trái dấu khi:

\(P< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-5}{2}< 0\\ \Leftrightarrow m-5< 0\\ \Leftrightarrow m< 5\\ \Rightarrow C\)

NV
9 tháng 1 2023

Pt đã cho có 2 nghiệm trái dấu khi:

\(2\left(m-5\right)< 0\Rightarrow m< 5\)

27 tháng 1 2019

a ) 5 x 2 + 2 x = 4 − x ⇔ 5 x 2 + 2 x + x − 4 = 0 ⇔ 5 x 2 + 3 x − 4 = 0

Phương trình bậc hai trên có a = 5; b = 3; c = -4.

b)

3 5 x 2 + 2 x − 7 = 3 x + 1 2 ⇔ 3 5 x 2 + 2 x − 3 x − 7 − 1 2 = 0 ⇔ 3 5 x 2 − x − 15 2 = 0

c)

2 x 2 + x − 3 = x ⋅ 3 + 1 ⇔ 2 x 2 + x − x ⋅ 3 − 3 − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + x ⋅ ( 1 − 3 ) − ( 3 + 1 ) = 0

Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = 1 - √3; c = - (√3 + 1).

d)

2 x 2 + m 2 = 2 ( m − 1 ) ⋅ x ⇔ 2 x 2 − 2 ( m − 1 ) ⋅ x + m 2 = 0

Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = -2(m – 1);  c   =   m 2

Kiến thức áp dụng

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0

trong đó x được gọi là ẩn; a, b, c là các hệ số và a ≠ 0.