![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số
b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7
ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3
ta có: ....7+...3=.....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
suy ra 46^102=...6
52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4
mà ....6+....4=....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 250 + 251 + 252 + .... + 22017 + 22018
=> 2A = 251 + 252 + 253 + .... + 22018 + 22019
=> 2A - A = ( 251 + 252 + 253 + ... + 22018 + 22019 ) - ( 250 + 251 + ... + 22017 + 22018 )
=> A = 22019 - 250
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời
a)
\(x^2:\frac{16}{11}=\frac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{11}{4}\cdot\frac{16}{11}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{16}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(\frac{4}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{2}\)
Vậy x=\(\frac{4}{2}\)
b) (bạn thiếu nhóm \(\frac{1}{10\cdot13}\))
Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+\frac{1}{10\cdot13}+\frac{1}{13\cdot16}+\frac{1}{16\cdot19}\)
\(\Rightarrow3A=3\left(\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+\frac{1}{10\cdot13}+\frac{1}{13\cdot16}+\frac{1}{16\cdot19}\right)\)
\(\Rightarrow3A=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+\frac{3}{10\cdot13}+\frac{3}{13\cdot16}+\frac{3}{16\cdot19}\)
\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\)
\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{19}\Leftrightarrow3A=\frac{18}{19}\)
\(\Rightarrow A=\frac{18}{19}:3\Leftrightarrow A=\frac{6}{19}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3^{x+2}+3^x=270\\ =>3^x.3^2+3^x=270\)
\(=>2.3^x=270:9=30\)
\(=>3^x=30:2=15\)
\(=>3^x=15\)
Có sai đề ko bn ???
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D=1+.....+4^11chia het cho 5
D=(1+4)+(4^2+4^3)+......+(4^10+4^11)chia het cho 5
D=(1+4)+4^2(1+4)+....+4^10(1+4)chia het cho 5
D=5+4^2.5+....+4^10.5chia het cho 5
D=5(4^2+4^4+....+4^10)chia het cho 5
suy ra Dchia het cho 5 (do 5 chia het cho 5)
vậy Dchia het cho 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy : \(\left(x-y^2+z\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
\(\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\)
\(\left(z+3\right)^2\ge0\forall z\)
Do đó : \(\left(x-y^2+z\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+3\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y^2+z\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\\\left(z+3\right)^2=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y^2+z=0\\y-2=0\\z+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2^2+\left(-3\right)=0\\y=2\\z=-3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\\z=-3\end{cases}}\)
Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(7,2,-3\right)\)
2x+2 +20 = 128
2x+22 = 27
x + 22 = 7
x = -22 + 7
x = - 15
2x+2 + 20 = 128
2x+22 = 27
x + 22 = 7
x = - 22 + 7
x = - 15
vậy x = - 15