Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`
`x*2 = 5`
`=> x=5 \div 2`
`=> x=2,5`
Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,
`b)`
`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`
`x+4=9`
`=> x=9-4`
`=> x=5`
`=>` phần tử của tập hợp B là 5
Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.
`c)`
`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`
Số phần tử của tập hợp C là:
`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.
\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{3} < x < \dfrac{43}{8}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{9} < x < \dfrac{219}{40}\)
Mà \(x \in N\)
\(=>x=\){`2;3;4;5`}
\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{43}{8}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{9}< x< \dfrac{219}{40}\)
Mà \(x\inℕ\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{9}< 2\le x\le5< \dfrac{219}{40}\)
\(\Rightarrow2\le x\le5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
a) Liệt kê:
\(A=\left\{34;38;40;42\right\}\)
b) Liệt kê:
\(B=\left\{9;10;11;12;13\right\}\)
c) Liệt kê:
\(C=\left\{25;27;29\right\}\)
\(a,A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\\ c,C=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)
a, A={0;2;4;6;8}
b, B={1;2;3;4;5;6;7;8}
c, C=0;3;6;9;12;15;18}
Lời giải:
$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{8}$
$\Rightarrow \frac{x+y}{xy}=\frac{1}{8}$
$\Rightarrow 8(x+y)=xy$
$\Rightarrow xy-8x-8y=0$
$\Rightarrow x(y-8)-8(y-8)=64$
$\Rightarrow (x-8)(y-8)=64$
Do $x,y$ tự nhiên nên $x-8,y-8\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow x-8$ là ước của $64$. Mà $x-8>-8$ với mọi $x\in\mathbb{N}^*$ nên:
$x-8\in\left\{1; 2; 4; 8; 16; 32; 64; -1; -2; -4\right\}$
Đến đây bạn chỉ cần chịu khó xét các TH là được.
a)Vì 84⋮x➩ x∈ƯC(84;180)
180⋮x
Ta có:
24=23.3
180=22.32.5
ƯCLN(...)=22.3=12
ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Vì 84⋮x;180⋮x và x≥6
⇔x={6;12}
b)x⋮28;x⋮56;x⋮70➩x∈BC(...)
Ta có:28=22.7
56=23.7
70=2.5.7
BCNN(...)=23.5.7=280
BC(...)=B(280)={0;280;560;840;...}
Vì x⋮28;x⋮56;x⋮70 và 500<x<600
⇔x=280
c)x⋮12➩x=B(12)
B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}
Vì x⋮12 và x<60
⇔ x={0;12;24;48}
Lời giải:
a. $2y(3x-1)+9x-3=7$
$2y(3x-1)+3(3x-1)=7$
$(3x-1)(2y+3)=7$
Vì $3x-1, 2y+3$ đều là số nguyên với mọi $x,y\in N$, và $2y+3>0$ nên ta có bảng sau:
b.
$3xy-2x+3y-9=0$
$x(3y-2)+3y-9=0$
$x(3y-2)+(3y-2)-7=0$
$(3y-2)(x+1)=7$
Đến đây bạn cũng lập bảng tương tự như phần a.
\(2\cdot16=9n^2\)
\(\Leftrightarrow n^2=\dfrac{32}{9}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{4\sqrt{2}}{3};-\dfrac{4\sqrt{2}}{3}\right\}\)
toán lớp mấy đây