Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)
\(\Rightarrow2A-A=2^{2019}-2\)
\(\Rightarrow A=2^{2019}-2\)
\(\left(\frac{2}{3}x-1\right)\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=1\\\frac{3}{4}x=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Phương trình tích này:)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-1=0\\\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Em phải tự làm rồi đối chiếu kết quả xem có đúng ko :). Nếu ko thì kiểm tra sẽ ko làm đc bài :)
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=\dfrac{6\cdot7}{4}=\dfrac{21}{2}\\ \dfrac{3}{x}=\dfrac{21}{17}\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot17}{21}=\dfrac{17}{7}\)
\(A=\left(\frac{1}{10}-1\right)\left(\frac{1}{11}-1\right)\left(\frac{1}{12}-1\right)...\left(\frac{1}{99}-1\right)\left(\frac{1}{100}-1\right)\)
\(=\frac{-9}{10}.\frac{-10}{11}.\frac{-11}{12}...\frac{-98}{99}.\frac{-99}{100}\)
\(=-\frac{9.10.11....98.99}{10.11.12...99.100}=-\frac{9}{100}\)
Theo bài ra ta có : \(2x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
\(5y=7z\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
Lại có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\) (1)
\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\) và \(3x-7y+5z=-30\)
Áp dụng tính chất dáy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}=\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\dfrac{-30}{15}=-2\)
\(\dfrac{3x}{63}=-2\Rightarrow3x=-126\Rightarrow x=-42\)
\(\dfrac{7y}{98}=-2\Rightarrow7y=-196\Rightarrow y=-28\)
\(\dfrac{5z}{50}=-2\Rightarrow5z=-100\Rightarrow z=-20\)
Vậy \(x,y,z\) lần lượt là \(\left(-42\right),\left(-28\right)\) và \(\left(-20\right)\)
Câu 7
a,Xét \(\Delta ICA\) và \(\Delta ICB\) ta có :
\(AC=CB\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại \(C\) nên 2 cạnh bên bằng nhau )
\(\widehat{CAI} = \widehat{CBI}\) ( hai góc ở đáy )
\(AI=IB \)(do \(I\) là trung điểm của \(AB\))
\(\Rightarrow\Delta ICA=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)
b,Ta có \(CI \) là trung tuyến suất phát từ đỉnh \(C\)
\(\Rightarrow CI\perp AB\)(tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân)
c, Áp dụng định lý \(Pi-ta-go\) vào tam giác vuông \(CIA\) ta có :
\(AC^2=CI^2+IA^2\Rightarrow AC=\sqrt{CI^2+IA^2}\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{12^2+5^2}=13\)
\(\Rightarrow AC=BC=13\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta ABC\) là
\(AC+CB+AB=13+13+10=36\left(cm\right)\)
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2021}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\right)\)
\(A=2^{2021}-1\)
\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\frac{16}{25}\)
\(\Leftrightarrow2.x+\frac{1}{3}=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}\)
\(\Leftrightarrow2.x+\frac{1}{3}=\pm\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x+\frac{1}{3}=\frac{4}{5}\\2.x+\frac{1}{3}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{7}{15}\\2.x=-\frac{17}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\x=-\frac{17}{30}\end{cases}}\)
\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\frac{16}{25}\)
\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{4}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2.x+\frac{1}{3}=\frac{4}{5}\\2.x+\frac{1}{3}=\frac{-4}{5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{4}{5}-\frac{1}{3}\\2.x=\frac{-4}{5}-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{12}{15}-\frac{5}{15}\\2.x=\frac{-12}{15}-\frac{5}{15}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{7}{15}\\2.x=\frac{-17}{15}\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{15}:2\\x=\frac{-17}{15}:2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{15}.\frac{1}{2}\\x=\frac{-17}{15}.\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\x=\frac{-17}{30}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{7}{30}\)hoặc \(x=\frac{-17}{30}\)