Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18=1.18=2.9=3.6
Trong các cặp không có cặp nào thỏa mãn
Vậy x,y thuộc rỗng
1+2+3+4+...+x=650
=>(1+x).x:2=650
=>(1+x).x=325
=>x+1 và x là hai số tự nhiên liên tiếp
không có số tự nhiên nào thỏa mãn
Vậy x\(\notin\)N
Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
b, n^2 +5 : n+1
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1 ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7
câu1
(3x-1).(1/2x5)=0
=>3x-1=0 hoặc 1/2x5=0
=>x=1/3 =>x=0
câu2
1/4+1/3 :(2x-1)=5
=> 1/3:(2x-1)=19/4
=>2x-1 =57/4
=>2x=61/4
=>x=61/8
còn hai câu sau bn ghi đề mik ko hỉu
1.
a)(3x-1)(1/2x5)=0
=>3x-1=0 hoặc 1/2x5=0
3x=0+1 x=0:1/2:5
x=1/3 x=0
Vậy x=1/3 hoặc x=0
b)1/4+1/3:(2x-1)=5
1/3:(2x-1)=5-1/4=20/4-1/4=19/4
2x-1=1/3:19/4=1/3*4/19=4/57
2x=4/57+1=4/57+57/57=61/57
x=61/57:2=61/57*1/2=61/114
Vậy x=61/114
c)(2x+2/5)2-9/25=0=02-9/25
=>2x+2/5=0
2x=0-2/5
x=-2/5:2=-2/5*1/2
x=-1/5
Vậy x=-1/5
d)(3x-1/2)3+1/9=0=03+1/9
=>3x-1/2=0
3x=0+1/2
x=1/2:3=1/2*1/3
x=1/6
Vậy x=1/6
<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x
2x^2-8x-17-2x^2-2=0
-8x-19=0
x=-19/8
1/a
3/5 - 3 < 2/3 x + 3/4 < 1/2 + 7/9
=> 3/5 - 3 - 3/4 < 2/3 x < 1/2 + 7/9 - 3/4
=> -63/20 < 2x/3 < 19/36
=> -567/180 < 120x/180 < 95/180
=> 120x \(\in\left\{0;-120;-240;-360;-480\right\}\)
=> x \(\in\left\{0;-1;-2;-3;-4\right\}\)
1/b
( 3x + 5 )( 2x - 7 ) < 0
=> 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0
hoặc 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0
TH1 : 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0
Vì 2x - 7 < 0
=> x < 4
=> x \(\in\) { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
TH2 : 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0
Vì 2x - 7 > 0
=> x > 3 ( 1 )
Vì 3x + 5 < 0
=> x là số nguyên âm ( 2 )
Do ( 1 ) mâu thuẫn với ( 2 ) nên ko tồn tại x ở TH này .
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 }