
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
Do $x,y$ nguyên nên $2x+1, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $2x+1$ lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x+1=1, y-3=10$
$\Rightarrow x=0; y=13$
TH2: $2x+1=-1, y-3=-10$
$\Rightarrow x=-1; y=-7$
TH3: $2x+1=5, y-3=2$
$\Rightarrow x=2; y=5$
TH4: $2x+1=-5, y-3=-2$
$\Rightarrow x=-3; y=1$

Mọi người giúp em với ạ
Bài tập này em chưa hiểu nên hỏi
Mong mọi người giúp:((
1) x/5 = -12/10
\(x.10=5.\left(-12\right)\)
\(10x=\left(-60\right)\)
\(x=-6\)
2) (x + 1)/2 = x/3
\(3\left(x+1\right)=2x\)
\(3x+3=2x\)
\(3x-2x=3\)
\(x=3\)
3) (1 - 2x)/9 = 1/ (1- 2x)
\(\left(1-2x\right).\left(1-2x\right)=9.1\)
\(\left(1-2x\right)^2=\left(\pm3\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=3\\1-2x=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-2\\2x=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
4) 4/5 = 12/x = y/20 = 8.(y -x)/z
\(\frac{4}{5}=\frac{12}{x}\Leftrightarrow4x=60\Leftrightarrow x=15\)
\(\frac{4}{5}=\frac{y}{20}\Leftrightarrow y5=80\Leftrightarrow y=16\)
\(\frac{4}{5}=\frac{8.\left(y-x\right)}{z}\Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{8}{z}\Leftrightarrow4z=40\Leftrightarrow z=10\)
Vậy \(x=15;y=16;z=10\)
chúc bạn học tốt

=>2X+3;Y-4\(\in\){1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
TA DỄ DÀNG NHẬN THẤY 2X +3 LÀ SỐ LẺ NÊN CHỈ NHẬN ĐƯỢC GIÁ TRI LÀ 1;-1;5;-5
2X+3=1;Y-4=10
=>X=-1;Y=14
2X+3=-1;Y-4=-10
=>X=-2;Y=-6
2X+3=5;Y-4=2
=>X=1;Y=6
2X+5=-5;Y-4=-2
=>X=-5;Y=3

(2x - 3)y + 10 = 2x - 3
(2x - 3)y = 2x - 13
=> 2x - 13 chia hết cho 2x - 3
=> 2x - 3 - 10 chia hết cho 2x - 3
=> 10 chia hết cho 2x - 3 (Vì 2x - 3 chia hết cho 2x - 3)
=> 2x - 3 thuộc {-1; 1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
=> 2x thuộc {2; 4; 5; 1; 8; -2; 13; -7}
=> x thuộc {1; 2; 4; -1}

a: =>-2x=90/91
hay x=-45/91
b: =>2x=-7
hay x=-7/2
c: ->-3x=-12
hay x=4

Bài 1:
(2x-1).(y-2) = 12 = 12.1 = (-12).(-1) = 3.4 = (-3).(-4) = 2.6 = (-2).(-6)
TH1: * 2x-1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2
y - 2 = 1 => y = 3 (trường hợp này loại vì x không là số nguyên)
* 2x-1 = 1 => 2x = 2 => x = 1
y-2 = 12 => y = 14 (TM)
...
rùi bn tự xét típ giống như mk ở trên nha!
Bài 2:
a) Để 3/2x-1 là số nguyên
=> 3 chia hết cho 2x-1
=> 2x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
nếu 2x-1 =1 => 2x = 2 => x = 1 (TM)
...
rùi bn tự xét típ nha
câu b,c làm tương tự như câu a nha bn
d) Để x -7/x+2 là số nguyên
=> x -7 chia hết cho x + 2
x + 2 - 9 chia hết cho x +2
mà x +2 chia hết cho x + 2
=> 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
...
e) Để 2x+5/x-3 là số nguyên
=> 2x + 5 chia hết cho x-3
2x - 6 + 11 chia hết cho x -3
2.(x-3) + 11 chia hết cho x -3
mà 2.(x-3) chia hết cho x -3
=> 11 chia hết cho x -3
=> x-3 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
...
k mk nha

1) \(xy-2x-y=-6\Rightarrow x\left(y-2\right)-y=-6\Rightarrow x\left(y-2\right)-y+2=-6+2\)
\(\Rightarrow x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=-4\Rightarrow\left(y-2\right)\left(x-1\right)=-4\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
y - 2 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 |
Suy ra ta có các cặp (x,y) sau:
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
y | -2 | 6 | 0 | 4 | 1 | 3 |
2) \(|x+1|+|x-2|+|x+7|=5x-1\)
Ta thấy: \(|x+1|\ge0,|x-2|\ge0,|x+7|\ge0\) với \(\forall x\inℤ\)
Mà \(|x+1|+|x-2|+|x+7|=5x-10\Rightarrow5x-10\ge0\Rightarrow5x\ge10\Rightarrow x\ge2>0\)
\(\Rightarrow|x+1|=x+1,|x-2|=x-2,|x+7|=x+7\)
\(\Rightarrow|x+1|+|x-2|+|x+7|=x+1+x-2+x+7=5x-10\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1-2+7\right)=5x-10\Rightarrow3x+6=5x-10\)
\(\Rightarrow3x-5x=-10-6\Rightarrow-2x=-16\Rightarrow x=\frac{-16}{-2}=8\)