Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )
Ta có : x+4 = x-1 + 5 mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )
hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
ta có bảng sau
x-1 | 1 | 2 | 4 |
x | 2 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\) { 2;3;5 }
b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 )
Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4 mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )
hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}
Ta có bảng sau
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )
2x + 7 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1
=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1
mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
1,=>2x-5=15 hoặc 2x-5=-15
...(xét 2 trường hợp rồi tự làm nhé)
2,2xy+2y+4y+4=0
x.(2y+2)+4(y+1)=0=>x(2y+2)=0 hoặc 4(y+1)=0
...(tự làm )
3,x+3=(x-2)+5
do x-2 chia hết cho x-2 mà x+3 chia hết cho x-2
=>5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {1;-1;5;-5}=>x thuộc {3;1;7;-3}
4, (y-z)+(z+x)=-10+11
(y+x)+(z-z)=1
y+x=1
kết hợp với x-y=-9 ta đưa ra bài toán tổng hiệu và tìm x và y .
thay x;y vào các điều kiện của bài toán ta tìm được x;y;z
5,xy=x+y
xy-x-y=0
x(y-1)-y=0
x(y-1)-y+1=1( cộng cả 2 vế vs 1)
x(y-1)-(y-1)=1
(y-1)(x-1)=1
=>có 2 trường hợp :
TH1:y-1=1 ; x-1=1
TH2:y-1=-1 ; x-1=-1
bạn tự tìm x;y nhé
TICK MÌNH NHÉ . XIN LỖI VÌ KO GIẢI CỤ THỂ CHO BẠN ĐƯỢC VÌ MÌNH RẤT BẬN
Ta có: x2 +2x+11 chia hết cho x+2
=> x.(x+2) +11 chia hết cho x+2
Vì x(x+2) chia hết cho x+2 => x(x+2)+11 chia hết cho x+2 khi và chỉ khi 11 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(11)
=>x+2 thuộc {-11;-1;1;11}
=>x thuộc {-13;-3;-1;9}
Mà x+2 luôn chia hết cho x+2 =>x(x+2) chia hết cho x+2=>\(x^2\)+2x chia hết cho x+2
=> \(x^2\)+2x+11-(\(x^2\)+2x) chia hết cho x+2
=>\(x^2\)+2x+11-\(x^2\)-2x chia hết cho x+2
=>2x+11-2x chia hết cho x+2
=>2x(11-1) chia hết cho x+2
=> 2.x.10 chia hết cho x+2
=> 20x chia hết cho x+2
=>20x=d.(x+2) với d thuộc N
ai làm tiếp đi
\(n^2-n+1:n+1\)
\(n+1:n+1\)
\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)
\(=>n^2+n:n+1\)
\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)
\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)
\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)
\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)
\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2:n+1\)
\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2-2n+1:n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)
\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
!
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |