Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Leftrightarrow x=7-4=3\\ b,\Leftrightarrow2x=-18+5=-13\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{2}\\ c,\Leftrightarrow x-21=10\\ \Leftrightarrow x=31\\ d,\Leftrightarrow-12-x+19=0\\ \Leftrightarrow7-x=0\\ \Leftrightarrow x=7\)
a, <=> x=7-4
<=> x=3
b, 2x= -18 +5
<=>2x=-13
<=> x= -13/2
c, <=> x -21=-10
<=> x= -10 +21
<=> x=11
d, <=> -12+19 -x=0
<=> 7-x=0
<=> x=7
a)
\(\left(x-15\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x+2-17⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow-17⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)
b)
\(\left(3x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)+13⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-14;12\right\}\)
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
a) x-15 là bội của x+2
=> x-15 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2
hay -17 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(-17)
=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}
=>x thuộc {-19;-3;-1;15}
Vậy x thuộc ...............
b) x+1 là ước của 3x+16
=> 3x+16 chia hết cho x+1 (1)
mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1
hay 3x+3 chia hết cho x+1 (2)
từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1
hay 13 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(13)
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
=> x thuộc {-14;-2;0;12}
Vậy x thuộc ...................
OK
a)Vì x+4 chia hết cho x-1
mà x-1 chia hết cho x-1
=>x+4-x+1 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảnh sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x\(\in\){2;0;6;-4}
b) Vì 2x+5 chia hết cho x+1
2.(x+1) chia hết cho x+1
=>2x+5-2(x+1) chia hết cho x+1
=>2x+5-2x-2 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\){1;-1;3;-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
=>x\(\in\){0;-2;2;-4}
tick ủng hộ mình nha bạn
x.x+3x=18
\(\Rightarrow\)x.(x+3)=18
Mà 18=3.6=3.(3+3)
nên x=3
x*x+3x=18
=>x2+3x-18=0
=>x2+6x-3x-18=0
=>x(x+6)-3(x+6)=0
=>(x-3)(x+6)=0
=>x-3=0 hoặc x+6=0
=>x=3 hoặc x=-6
Để A chia 5 dư 4 thì y = 4 hoặc y = 9
mà A chia hết cho 2 nên y = 4
Để A chia hết cho 3 thì 5 + x + 1 + 4 chia hết cho 3
ó 10 + x chia hết cho 3
=> x là 2;5;8
Vậy A là 5214; 5514; 5814
\(|2x-10|-|x+1|=0\Leftrightarrow|2x-10|=|x+1|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-10=-1-x\\2\text{x}-10=\text{x}+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\x-11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=11\end{cases}}\)