K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

\(7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2x - 11-17-7
x104-3

Vậy .....

19 tháng 1 2019

2x - 1 là ước của -7

=> 2x - 1 \(\inƯ(-7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

2x - 11-17-7
x104-3

Vậy \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

5 tháng 6 2017

\(\in\)-3; 0; 1; 4 

có cần trình bày ko

23 tháng 8 2018

2x - 1 là ước của 3x + 2

=> 3x + 2 ⋮ 2x - 1

=> 2(3x + 2) ⋮ 2x - 1

=> 6x + 4 ⋮ 2x - 1

=> 6x - 3 + 7 ⋮ 2x - 1

=> 3(2x - 1) + 7 ⋮ 2x - 1

     3(2x - 1) ⋮ 2x - 1

=> 7 ⋮ 2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> 2x \(\in\){0; 2; -6; 8}

=> x \(\in\) {0; 1; -3; 4}

10 tháng 12 2018

\(\text{a) Vì 35 ⋮ x}\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(35\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(35\right)=\left\{1;5;7;35\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;5;7;35\right\}\)

\(\text{b) x - 1\inƯ(6)}\)

\(\RightarrowƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng :

x - 11236
x2347

=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

\(\text{c) 10 ⋮ ( 2x + 1 )}\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 112510
x01/224,5

=> x = 2

d) \(x⋮25,x< 100\)

\(\Rightarrow x\in B\left(25\right)\)

\(\Rightarrow B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;....\right\}\)

Mà x < 100

\(\Rightarrow x\in\left\{25;50;75\right\}\)

\(e)x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+12⋮x+1\)

\(\text{Vì x + 1 ⋮ x + 1 nên 12 ⋮ x + 1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

Đến đây bn tự làm nốt nhé ...

24 tháng 7 2016

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

24 tháng 7 2016

Bài này lớp 6

1 tháng 10 2015

a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

=> n \(\in\){0;2;4;14}

b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

mà n là số tự nhiên

=> n+5 \(\in\){6;12}

=> n\(\in\){1;7}

1 tháng 10 2015

a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

 

b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\)