Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 2x-1 chia hết cho x-5
=> 2x-10+9 chia hết cho x-5
=> 2(x-5)+9 chia hết cho x-5
=> 9 chia hết cho x-5
Do x là số nguyên nên x-5 là ước của 9
=> x-5 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}
=> x thuộc {-4;2;4;6;8;14}
\(2x-1\) \(⋮\)\(x-5\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+9\) \(⋮\) \(x-5\)
Ta thấy \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Rightarrow\)\(9\)\(⋮\)\(x-5\)
hay \(x-5\)\(\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-5\) \(-9\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(9\)
\(x\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(6\) \(8\) \(14\)
Vậy....
những câu tiếp theo làm tương tự
a) x+6 \(⋮\)x
\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)
\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}
tương tự câu b) thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}
c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1
vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}
=>x \(\in\){0,-2}
Ta có x+6 chia hết cho x
suy ra x+6-x chia hết cho x
6 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)
Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
(2x+1)chia hết (x-1)
(2x+1)-(x-1)chia hết (x-1)
(2x+1)-2(x-1)chia hết (x-1)
(2x+1)-(2x-2) chia hết (x-1)
2x+1-2x+2 chia hết (x-1)
3 chia hết x-1
x-1 là ước của 3
x-1 la 1 -1 3 -3
ta có bảng sau
x-1 1 -1 3 -3
x 2 0 4 -2
a)3x+2 chia hết cho 1-x
3x-3+5 chia hết cho 1-x
-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x
=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>xE{0;-2;-4;6}
b)6x-1 chia hết cho 2x+3
6x+9-10 chia hết cho2x+3
3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3
=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}
=>xE{-1;-2;1;-4}
Ta có: \(\left(2x-1\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+1⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow1⋮\left(x-1\right)\)
Vì \(x\in Z\) nên \(\left(x-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)
Vậy \(x\in\left\{2;0\right\}\)
5