K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 8 2021

- Với \(n=2\Rightarrow P_2=2!=2=1!+1\) (đúng)

- Với \(n=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_3=3!=6\\2P_2+P_1+1=2.2!+1+1=6\end{matrix}\right.\) (đúng)

- Giả sử đẳng thức đúng với \(n=k\ge2\) hay:

\(P_k=\left(k-1\right)P_{k-1}+\left(k-2\right)P_{k-2}+...+P_1+1\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay

\(P_{k+1}=k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1\)

Thật vậy, ta có:

\(k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1=k.P_k+P_k\)

\(=\left(k+1\right)P_k=P_{k+1}\) (đpcm)

2 tháng 4 2017

NV
16 tháng 4 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}SM\perp\left(MNPQ\right)\Rightarrow SM\perp PN\\PN\perp MN\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow PN\perp\left(SMN\right)\)

Lại có \(\left\{{}\begin{matrix}PN\perp\left(SMN\right)\\SN\in\left(SMN\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow PN\perp SN\)

17 tháng 4 2021

M S N P Q

Giải :a) Vì SM ⊥ ( MNPQ ) => SM ⊥ PN

Xét hình vuông MNPQ có : MN ⊥ PN

    => PN ⊥ ( SMN )

b) Ta có PN ⊥  ( SMN ) => PN ⊥ SN 

15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

a) Gọi d là công sai của cấp số cộng (un) ,d ≠ 0. Khi đó với mọi n ∈ N*, ta có:

Pn + 1 - pn = 4(un+ 1 - un) = 4d (không đổi )

Vậy (pn) là cấp số cộng

Sn + 1 - Sn = (un+1 - un)(un+1 + un) = d(un+1 + un)

không là hằng số( do d ≠ 0)

Vậy (Sn)không là cấp số cộng.

 

b)

Giải Toán 11 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 11 nâng cao

  
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vì Cn là nửa đường tròn đường kính \(\frac{{AB}}{{{2^n}}}\) nên ta có \({p_n} = \frac{1}{2}{.2^n}.\frac{{AB}}{{{2^n}}}.\pi  = {2^n}.\frac{R}{{{2^n}}}.\pi  = \pi R\)

Đường kính \(\frac{{AB}}{{{2^n}}} = \frac{{2R}}{{{2^n}}}\) nên bánh kính \(\frac{R}{{{2^n}}}\)

\({S_n} = {2^n}.{\left( {\frac{R}{{{2^n}}}} \right)^2}.\frac{\pi }{2} = \frac{{\pi {R^2}}}{2}.\frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{\pi {R^2}}}{{{2^{n + 1}}}}\)

b)  \(\begin{array}{l}\lim {p_n} = \lim \left( {\pi R} \right) = \pi R\\\lim {S_n} = \lim \frac{{\pi {R^2}}}{{{2^{n + 1}}}} = \lim \left[ {\frac{{\pi {R^2}}}{2}.{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^n}} \right] = \lim \frac{{\pi {R^2}}}{2}.\lim {\left( {\frac{1}{2}} \right)^n} = 0\end{array}\)

5 tháng 10 2019

Đáp án B.

Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với MN, đường thẳng này cắt MN, PQ, cung AB,AQ lần lượt tại  

Độ dài cung AB là chu vi đường tròn đáy của hình nón nên

Lại có 

Áp dụng định lý cosin trong tam giác OAB có

Do OD ⊥ AB nên OD là tia phân giác của . Xét tam giác vuông OMH có OH = 

Xét tam giác OPQ có 

Xét tam giác DOQ có:

Xét tam giác vuông DQF có

=> HF = OD - OH - DF = 

= MQ - NP

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ tạo bởi hình chữ nhật MNPQ. Chu vi đáy của hình trụ chính là độ dài của PQ nên 

Khi đó thể tích khối trụ tạo ra bởi hình chữ nhật MNPQ là: