Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
ba số liên tiếp chia hết cho 3
tick minh nha
1. Giải
Ta có: 2n + 3 = 2(n - 1) + 5
Do 2(n - 1) \(⋮\)n - 1 => 5 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
=> n \(\in\){2; 0; 6; -4}
2. a) Ta có: 30 = 2.3.5
18 = 2.32
=> ƯCLN(30; 18) = 2.3 = 6
b. Ta có: 20 = 22 . 5
24 = 22. 3
=> BCNN(20; 24) = 22.3.5 = 60
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
Vì 3\(⋮\)(n+5)
\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}
Ta có bảng
n+5 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -10 | -6 | -4 | 0 |
Vậy...
Chết mình nhầm
Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé
Ta có bảng
n+5 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -8 | -6 | -4 | -2 |
Vậy..
a, n+ 8 chia hết cho n + 3
=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3
=> 5 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 5
......
đến đây cậu tự tìm n nhé
b, 2n - 5 chia hết cho n-3
=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3 ( nhân n-3 với 2 )
=> 1 chia hết cho n- 3
=> n-3 thuộc ước của 1
....
c,d làm tương tự nhé
2n+9+3 chia hết cho n
2n+12 chia hết cho n
tính n hả bạn??