Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)
xét các trường hợp :
1: 2n + 1 = -1 => n= (-1) -1 :2=-1
2: 2n + 1 = 1 => n= 1 -1 : 2 = 0
3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3
4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3
mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha
Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha
c) ta có n-6 chia hết cho n-6
=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6
=>-11 chia hết cho n-6
Làm tương tự
a) 2n - 1 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1
=> 3 chai hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
2n-1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-3 chia hết n+1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với n-1=1 =>n=2
Với n-1=3 =>n=4 (loại)
Với n-1=(-1) =>n=0
Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
a) (n+2) \(⋮\) (n-1)
vì (n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)
=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)
=> 3\(⋮\) (n-1)
=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}
ta có bảng
n-1 | -1 | 1 | -3 |
3 |
n | 0 | 2 | -2 | 4 |
loại |
vậy n\(\in\) { 0;2;4}
b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
vì\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(5⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
TA CÓ BẢNG
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ
⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3}
⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2}
( 2n + 5 ) ⋮ ( n + 1 ) <=> ( 2n + 2 ) + 3 ⋮ ( n + 1 ) <=> [ 2( n + 1 ) + 3 ] ⋮ ( n + 1 )
=> 3 ⋮ ( n + 1 ) => n + 1 thuộc ước của 3 => Ư(3) = { 1 ; 3 }
=> n + 1 = 1 => n = 0 ( tm )
=> n + 1 = 3 => n = 2 ( tm )
Vậy n = { 0 ; 2 }