K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1

Đề yêu cầu gì thế em?

 

4 tháng 1

Nếu tìm n để biểu thức này có giá trị số tự nhiên thì 

Để (2n+1)/(n+5) có giá trị là số nhiên thì

 2n+1 chia hết cho n+5

=> 2.(n+5)-9 sẽ chia hết cho n+5

 Mà 2.(n+5) chia hết cho n+5 

=> 9 chia hết cho n+5

=> n+5 Thuộc Ư(9)

=> n+5 thuộc (1,3,9,-1,-3,-9) 

=> n  thuộc (-4,-2,4,-6,-8,-14)

 Vậy để biểu thức đó có giá trị là số tự nhiên thì n phải thuộc tập (-4,-2,4,-6,-8,-14)

 Nhớ ghi tên đề bài ra nha

7 tháng 5 2020

đề sai rồi bn

14 tháng 2 2017

a) (n-7) : (n-1)
=> (n-1):(n-1)
=>(n+7) - ( n-1) : n-1
=>n+7   -    n+1:n-1
=>(n-n)+(7+1) : n-1
=>0     +  8     :n-1
=> n-1 là Ư(8)={1;2;4;8}
Xét n-1=1 => n=2
      n-1=2 => n=3
      n-1=4 => n=5
      n-1=8 => n=9
   Vậy n=2;3;5;9

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-6⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+5;n+6)=1

=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau

b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+9-6n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+6-2n-7⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1

=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-7⋮d\)

=>\(-3⋮d\)

mà 3n+4 không chia hết cho 3

nên d=1

=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1

=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+15-6n-17⋮d\)

=>\(-2⋮d\)

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1

=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau

14 tháng 5 2017

Ta có
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2n+2}{2n+3}\)
\(=\frac{2n+2}{4n+6}=\frac{2\left(n+1\right)}{2\left(2n+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)
\(\RightarrowĐPCM\)

27 tháng 2 2017

Ta có:

\(1.3.5...\left(2n-1\right)=\frac{1.3.5...\left(2n-1\right).2.4.6....2n}{2.4.6...2n}\)

\(=\frac{1.2.3....2n}{1.2.2.2.3.2...n.2}=\frac{1.2.3...2n}{2^n\left(1.2.3...n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}{2^n}\)

Từ đây ta có:

\(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}{2^n\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{1}{2^n}\)

27 tháng 2 2017

hay nhỉ

DT
24 tháng 10 2023

4n+9 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) +7 chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1 

( Vì 2(2n+1) luôn chia hết cho2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(7)={±1;±7}

=> 2n thuộc {0;-2;6;-8}

=> n thuộc {0;-1;3;-4}

24 tháng 10 2023

4n + 9 = 4n + 2 + 7 = 2(2n + 1) + 7

Để (4n + 9) ⋮ (2n + 1) thì 7 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 2n ∈ {-8; -2; 0; 6}

⇒ n ∈ {-4; -1; 0; 3}

3 tháng 2 2018

bạn cũng ko biết làm bài 1