K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Dấu hiệu chia hết cho 2,5 là các số có tận cùng là 0

Vậy n bằng 5

11 tháng 11 2017

Mik nhầm vậy n=0

30 tháng 7 2021

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

18 tháng 10 2015

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

a: n+13 chia hết cho n-5

=>n-5+18 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}

b: 6n-9 chia hết cho 2n-2

=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc rỗng

17 tháng 10 2015

a) n+15 chia hết cho n-3

=>  n-3+18 chia hết cho n-3 

=> 18 chia hết cho n-3 

Vi n>5 => n=9;18

b) câu hỏi tương tự 

c) 3n+13 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+26 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+9+17 chia hết cho 2n+3 

=> 3.(2n+3)+17  chia hết cho 2n+3 

=> 17 chia hết cho 2n+3 

=> 2n+3=17

=> 2n=14

=> n=7

 

23 tháng 2 2021

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}