Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+2) chia hết cho (n-3)
mà (n-3) chia hết cho (n-3)
=>(n+2)-(n-3) chia hết cho (n-3)
<=>n+2-n+3 chia hết cho (n-3)
<=>5 chia hết cho (n-3)
=>n-3 thuộc Ư(5)=-1,1,-5,5
=>n=2,4,-2,8
\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)
\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)
k nha
a) 3n + 5 chia hết cho n+1
ta có 3n+5=3n+3+2=3.(n+1)+2
vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 =>để 3.(n+1)+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc {1;2} =>n thuộc {0;1}
b) 3n + 5 chia hết cho 2n+1
ta có: 3n+5=2n+n+1+4=(2n+1)+(n+4)
vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 =>để (2n+1)+(n+4) chia hết cho 2n+1 thì (n+4) phải chia hết cho 2n +1
=>n+4>=2n+1
n+1+3 >=n+n+1
3>=n =>n thuộc {0;1;2;3}
* với n=0 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn
* với n=1 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn
c) 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n
để 5-2n >=0 =>5-2n >=5-5 =>2n <=5 => n thuộc{0;1;2}
* với n=0 =>2n+3 =3 ; 5-2n=5 không thỏa mãn
*với n=1 =>2n+3=5 ;5 -2n=3 không thỏa mãn
*với n=2 =>2n+3=7 ; 5-2n =1 thỏa mãn vì 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n
vậy n=3
TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31
TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31
Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2
________________ 4 _________________, 3
________________ 5 ___________________4
b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2
\(M=\frac{20}{8.14}+\frac{20}{14.20}+\frac{20}{20.26}+\frac{20}{26.32}\)
\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{6}{8.14}+\frac{6}{14.20}+\frac{6}{20.26}+\frac{6}{26.32}\right)\)
\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{20}+\frac{1}{20}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{32}\right)\)
\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{32}\right)\)
\(M=\frac{20}{6}.\frac{3}{32}\)
\(M=\frac{5}{16}\)
k nha
\(M=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+\frac{5}{208}\)
\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+\frac{3}{10\cdot13}+\frac{3}{13\cdot16}\right)\)
\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}...\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)
\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(M=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{16}\)
\(M=\frac{5}{16}\)
Ta có : 2n + 1 chia hết xho n - 1
<=> 2n - 2 + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
Ta có bảng
2n+1/n-1=n-1+n-1 +3/n-1=2+ 3/n-1
để 2+ 3/n-1 là một số tự nhiên thì n-1 phải thuộc Ư(3)
mà Ư(3)={1;3)
=> TH1:
n-1=1=>n=2
=>TH2
n-1=3=>n=4
Vậy n=2 hoặc n=4