Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhcl=CM.V=2.0,2=0,4(mol)
nAgno3=CM.V=2.0,3=0,6(mol)
a, pthh: HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)+ HNO3
\(\Rightarrow\) AgNO3 dư
Theo pthh: nAgCl=nhcl=mhno3=0,4(mol)
\(\Rightarrow\) mAgCl=n.M=0,4.143,5=57,4(g)
b, mdd hcl=n.CM=0,4.36,5=14,6(g) (*)
mdd Agno3=n.M=0,6.170=102(g) (**)
Từ (*),(**); Ta có:
mdd HNO3=14,6+102=116,6(g)
và mhno3=n.M=0,4.63=25,2(g)
\(\Rightarrow\) \(C_{\%HNO_3}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{25,2}{116,6}.100\%=21,61\%\)
1M là khối lượng mol (mol/l)
vì O2 không tác dụng với Ca(OH)2 nên chỉ có CO2 phản ứng
nCaCO3=\(\dfrac{1}{100}\)=0,01(mol)
PT: CO2+Ca(OH)2--> CaCO3+H2O
(mol)0,01<-0,01 <- 0,01 -> 0,01
tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}\)>\(\dfrac{0,01}{1}\)=> Ca(OH)2 dư
nCa(OH)2 dư=0,2-0,01=0,19(mol)
PT:2CO2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2
(mol)0,38 <- 0,19 -> 0,19
VCO2=(0,01+0,38).22,4=8,736(l)
%CO2=\(\dfrac{8,736}{10}\) .100%=87,36%
%O2=100%-87,36%=12,64%
p/s: mk không biết có đúng không nha
gọi số mol CO phảnứng là a mol suy ra số mol C02 tạo ra cũng là a mol
ta có (0,5-a)*28+44a=1.457*0,5*28 suy ra a=0,4 mol
suy ra số mol Fe304 là 0,1
m=23,2 gam
Mkhisp=28.1,457=40,796
=>sau phản ứng hỗn hợp khí gồm CO2; CO dư
do phản ứng xảy ra hoàn toàn,CO dư =>Fe3O4 hết chuyển thành Fe
PTHH 4CO+Fe3O4− − − (t∗) − − − >4CO2+3Fe
bđ:----0,5----------------------------------------(mol)
pứ:----x-----------x/4------------------x---------(mol)
sau:--(0,5-x)------x/4--------------------x----(mol)
áp dụng pp đưòng chéo ta có
\(\frac{nCO_2}{nCOdu}=\frac{4}{1}\\ hay:\frac{x}{0,5-x}=4\)
→ \(x=0,4\Rightarrow m=\left(0,\frac{4}{4}\right).232=23,2\left(g\right)\)
→ Đáp án D
ta đốt
có 2 khí cháy :CH4, C2H4
ch4+2o2-TO->co2+2h2o
C2H4+3O2-to->2CO2+2H2O
2 khí ko cháy :N2,CO2
sau đó ta cho 2 khí cháy được sục qua dd Br2
có 1 khí làm mất màu Br2 là C2H4
C2H4+3o2-TO->2Co2+2H2o
CÒN lại là CH4
sau đó ta cho 2 khí ko cháy sục qua Ca(OH)2
có kết tủa :CO2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
còn lại là N2
câu 2
C2H4+3O2-to->2CO2+2H2O
0,5------1,5
nC2H4=11,2\22,4=0,5 mol
=>Vo2=1,5.22,4=33,6l
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
mZn=0,5.65=32,5g
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{1}{0,5}=2M\)
nMg=4,8:24=0,2mol
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)\(\rightarrow\)Mg hết, HCl dư
\(n_{HCl\left(pu\right)}=2n_{Mg}=2.0,2=0,4mol\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-0,4=0,6mol\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9g\)
Giá trị \(\Delta H\) và \(S\) của từng nguyên tử, phân tử bạn ghi rõ ra giúp mình.
Hướng dẫn:
a. Xét \(\Delta H\) của phản ứng = \(\Delta H\) sinh của sản phẩm - \(\Delta H\) sinh của chất tham gia
Với \(\Delta H\) > 0 thì phản ứng thu nhiệt và \(\Delta H\) < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt
b. Xét \(\text{}\Delta G=\Delta H-T\Delta S\)
Với \(\Delta S=Scủasảnphẩm-Scủachấtthamgia\)
Với \(\Delta G\) < 0 thì pư tự diễn biến tại điều kiện T đang xét
Và ngược lại.
À mà đây đâu phải chương trình hóa lớp 9 đâu nhỉ??! Bạn tính học đội tuyển hóa cấp 3 hả?