\(^m+2015=\left|n-2016\right|+n-2016\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1)(2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

\(\Rightarrow2^m\notin\varnothing\Rightarrow m\notin\varnothing\)

Vậy m = 0 và n = 3024

10 tháng 4 2017

Ta thấy /n-2016/ + n - 2016 là số chẵn => 2^m + 2015 là số chẵn mà 2015 là số lẻ => 2^m lẻ=> m = 0

=> 2016= /n-2016/+n-2016

tới dây bn tự làm nhé

Nhận xét:

+) Với x \(\geq\) 0 thì | x | + x = 2x

+) Với x < 0 thì | x | + x = 0

Do đó : | x | + x luôn là số chẵn với mọi x \(\in \) Z

Áp dụng nhận xét trên thì :

| n - 2016 | + n - 2016 là số chẵn với n - 2016 \(\in \) Z 

\(\implies\) 2m + 2015 là số chẵn 

\(\implies\) 2m là số lẻ

\(\implies\) m = 0

Khi đó:

| n - 2016 | + n - 2016 = 2016

+) Nếu n < 2016 ta được:

 - ( n - 2016 ) + n - 2016 =2016

\(\implies\) 0 = 2016

\(\implies\) vô lí 

\(\implies\) loại 

+) Nếu n \(\geq\)  2016 ta được :

( n - 2016 ) + n - 2016 = 2016

\(\implies\) n - 2016 + n - 2016 = 2016

\(\implies\) 2n - 2 . 2016 = 2016

​​\(\implies\) 2 ( n - 2016 ) = 2016

\(\implies\) n - 2016 = 2016 : 2

\(\implies\) n - 2016 = 1008

\(\implies\) n = 1008 + 2016

\(\implies\) n = 3024 

\(\implies\)  thỏa mãn 

Vậy ( m ; n ) \(\in \) { ( 0 ; 3024 ) }

22 tháng 8 2016

Sửa đề:CM:\(\left(p-m\right)^2=4\left(m-n\right)\left(n-p\right)\)

Ta có:\(\frac{m}{2014}=\frac{n}{2015}=\frac{p}{2016}=\frac{p-m}{2016-2014}=\frac{p-m}{2}=\frac{m-n}{2014-2015}\)=

\(=\frac{m-n}{-1}=\frac{n-p}{2014-2016}=\frac{n-p}{-1}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(p-m\right)^2}{4}=\frac{\left(m-n\right).\left(n-p\right)}{\left(-1\right).\left(-1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(p-m\right)^2}{4}=\frac{\left(m-n\right)\left(n-p\right)}{1}\)

\(\Rightarrow\left(p-m\right)^2=4\left(m-n\right)\left(n-p\right)\)

23 tháng 11 2019

Bạn tham khảo :

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 11 2019

Mai Hiệp Đức bạn chỉ cần vào câu hỏi tương tự sẽ thây nha !