K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

\(3m-10⋮m-2\)

\(\Rightarrow3m-2+8⋮m-2\)

mà \(3\left(m-2\right)⋮m-2\Rightarrow8⋮m-2\)

\(\Rightarrow m-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

vs : m - 2 = 1 => m= 3 

    m - 2 = -1 => m = 1 

... tương tự 

1 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự như vậy!

P?s : Học vui^^

 
 
5 tháng 1 2018

gọi n  N ta có :

a ) 113 - 70 = 43

70 : 7 43 + 7n - 1 : 7

Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )

b) Tương tự 

113 - 104 = 9

104 : 13 9 + 13n + 4 : 13

x = 13n + 4

Mấy câu khác cx tương tự!

P/s : Học giỏi~

 
 
22 tháng 1 2016

tìm m theo dấu hiệu chia hết

9 tháng 11 2017

1)

a) \(x+10⋮5\)

\(\Rightarrow x+10\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

+)\(x+10=5\Rightarrow x=-5\)

+)\(x+10=1\Rightarrow x=-9\)

Vậy x=-5 ; x=-9

b) \(x-18⋮6\)

\(\Rightarrow x-18\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

+)\(x-18=1\Rightarrow x=19\)

+)\(x-18=2\Rightarrow x=20\)

+)\(x-18=3\Rightarrow x=21\)

+)\(x-18=6\Rightarrow x=24\)

Vậy x=19 ; x=20 ; x=21 ; x=24

9 tháng 11 2017

có ai ko ,giúp mình 2 bài này với ,mai cô mình kiểm tra .huhu

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

15 tháng 9 2018
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
15 tháng 9 2018

cần giải thêm câu b

19 tháng 10 2015

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

19 tháng 10 2015

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)