K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

hình đâu không thấy 

8 tháng 9 2017

ko có hình làm s mà làm

11 tháng 9 2017

bấm vào đây Câu hỏi của quynh nhu nguyen - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

                         undefined
GT : a//b
        b//c 
KL :  a //b// c

21 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha

GT: a // b

       a // c

KL: b _I_ c

Chúc bạn học tốt ^^

16 tháng 9 2017

Bn j ơi !

Làm j có hình 32 trang 119 xem lại cái

18 tháng 10 2017

Top of Form

Hình a

Ta có góc C+góc B=1100+700=1800

mà góc C và góc B là hai tróng trong cùng phía nên AB song song với DC

Hình b

Ta có góc DEF=góc HFE=1240 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE song song với FH

Hình c

Ta có góc IKJ= góc LJK=900 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên IK song song với JL

thôi còn lại bạn tự giải nhé mình mệt quá

29 tháng 7 2017

ok Hỏi đáp Toán

29 tháng 7 2017

EXCELLENT !!!

16 tháng 9 2017

x A B C D y t z

Vì xy//zt và AB;CB lần lượt là tia phân giác của xAy và zBt

nên\(\text{BAC=ACD=}\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó:\(AB\perp AC\)\(AC\perp CD\)

6 tháng 12 2017

a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘  mà  A ^ 2 = 46 ∘

Do đó  A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘

Mặt khác  B ^ 1 = 134 ∘

  ⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

b. 

Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)

mặt khác  B ^ 4 = 85 ∘

⇒   A ^ 4 = B ^ 4  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

c. 

Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  E ^ 3 = 60 ∘

Do đó  E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘

Mặt khác  F ^ 3 = 120 ∘

⇒ F ^ 3 = E ^ 2  mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> a // b

d. 

Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  G ^ 2 = 70 ∘

Do đó  G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘

Mà  H ^ 2 = 120 ∘

⇒ G ^ 1 < H ^ 2    110 ∘ < 120 ∘  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau