K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em cần giúp câu nào em nhỉ?

Câu 4:

Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (giả thiết)

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\\ \Leftrightarrow\widehat{xOz}+35^o=145^o\\ \rightarrow\widehat{xOz}=145^o-35^o=110^o\)

Vì tia Ot là tia phân giác góc \(\widehat{xOz}\) nên ta có:

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

21 tháng 8 2021

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

21 tháng 8 2021

À quên ,sau khi tìm đc O3 thì suy ra O4 lun vì 2 góc đó đối đỉnh nên = nhau 

10 tháng 6 2018

Xét hiệu:

\(\frac{a}{b}-\frac{a+2007}{b+2007}=\frac{a.\left(b+2007\right)-b.\left(a+2007\right)}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{ab+2007a-ab+2007b}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}\)

Xét 3 trường hợp:

TH1: a=b\(\Rightarrow\)a-b=0\(\Rightarrow\)\(\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}=\frac{2007.0}{b.\left(b+2007\right)}=0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+2007}{b+2007}\)

TH2:  a<b\(\Rightarrow\)a-b<0\(\Rightarrow\)\(2007.\left(a-b\right)< 0\Rightarrow\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}< 0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2007}{b+2007}\)

TH3: a>b\(\Rightarrow\)a-b>0\(\Rightarrow\)\(2007.\left(a-b\right)>0\Rightarrow\frac{2007.\left(a-b\right)}{b.\left(b+2007\right)}>0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2007}{b+2007}\)

Vậy với a=b thì  \(\frac{a}{b}=\frac{a+2007}{b+2007}\)

            a<b thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+2007}{b+2007}\)

           a>b thì  \(\frac{a}{b}>\frac{a+2007}{b+2007}\)

10 tháng 6 2018

mấy bạn giúp mình với >.<

31 tháng 1 2017

MÌNH SẮP PHẢI NỘP RÙI

31 tháng 1 2017

c1:

I x- 1 I = 0

--> x -1 = 0

---> x = 0+ 1

---> x = 1

c2:

-13. I xI = -26

---> I xI = -26: -13

-----> I xI = 2

---> x= 2 hoặc x= -2

tk mk nha mn

21 tháng 5 2017

Khoảng cách có rồi thì bạn áp dụng công thức : \(\frac{a}{m.n}=\frac{1}{m}-\frac{1}{n}\)(với n-m=a) là làm được

21 tháng 5 2017

S=\(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{93.95}+\frac{3}{95.98}+\frac{4}{98.102}+\frac{5}{102.17}+\frac{2012}{107..2119}\)

S=\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{102}-\frac{1}{107}+\frac{1}{107}-\frac{1}{2119}\)

S=\(\frac{1}{5}-\frac{1}{2119}\)

S=\(\frac{2114}{10595}\)

25 tháng 6 2017

Cách tìm ước chung lớn nhất:

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

25 tháng 6 2017

Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn

29 tháng 9 2019

minh bt

chờ xíu

29 tháng 9 2019

đừng ỷ lại thế bài này dễ lắm

mai đạp xe đến trg mất số tg là

t=s/v(cái này k nhs lớp 6 cần ko)=3/10(h)=18 phút

mai đi lúc 6h32 phút

2 tháng 12 2016

trời đất, Ư(33)={1;3;11;33}

B(33)={33;66;99;...}

2 tháng 12 2016

U(33)={ 3;11;...}

B(33)={66;99;...}

5 tháng 4 2020

TL:

\(\frac{4.5+4.11}{4.3-8.7}=\frac{20+44}{12-56}=\frac{64}{-44}=-\frac{16}{1}=-16\)

\(\frac{4^6.3^4.9^5}{6^{12}.15}=\frac{2^{12}.3^{14}}{2^{12}.3^{13.5}}=\frac{3}{5}\)

Học tốt

5 tháng 4 2020

-16/11và 3/5