K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

\(\text{Ta có:} \ 3n \ \vdots \ 3 \Rightarrow 3n+2 \ \text{chia 3 dư 2} \\ \text{Mà một số chính phương khi chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1} \\ \Rightarrow \text{Không tồn tại số tự nhiên} \ n \ \text{thỏa mãn}\)

17 tháng 1 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{3x^2+2}-\sqrt{4+x}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{3x^2-x-2}{\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{4+x}}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{4+x}\right)}=\dfrac{5}{2.2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{4}\).

Từ đó a = 5; b = 4 nên a - b = 1.

8 tháng 8 2019

Chọn D

*) Ta có: 

*) Tính n(A): Giả sử 8 chữ số được viết vào 8 ô trống được đánh số từ 1 đến 8

TH1: Xếp bất kỳ

Xếp hai chữ số 1, hai chữ số 2 và 4 chữ số còn lại: Có (cách).

TH2: Số các cách xếp sao cho không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Xếp hai chữ số 1 đứng liền nhau: Có  cách.

Xếp hai chữ số 2 đứng liền nhau: Có  cách.

Số các cách xếp thuộc cả hai trường hợp trên:

+ Coi hai chữ số 1đứng liền nhau là nhóm X, hai chữ số 2 đứng liền nhau là nhóm Y

+ Xếp X, Y và 4 số còn lại có:  (cách)

Vậy số cách xếp không thỏa mãn yêu cầu là:  (cách)

Vậy 

16 tháng 10 2021

còn cái nịt

28 tháng 3 2018

7 tháng 2 2019

23 tháng 12 2017

Đáp án D

Nếu A = {1;2;…;9} thì chỉ có duy nhất 1 cách là {1;3;5;7;9}, khi đó số cách bằng  C 5 5   =   C 9 - 4 5

Nếu A = {1;2;…;10} thì có {1;3;5;7;9}; {1;4;6;8;10}; {1;3;6;8;10}; {1;3;5;8;10}; {1;3;5;7;10}; {2;4;6;8;10}; có 6 cách bằng 6   =   C 6 5 . Như vậy đáp án sẽ là  C 16 5

10 tháng 6 2019

Đáp án D

Gọi bộ 5 số cần chọn là

Để không có hai số nào liên tiếp thì

Đặt  b 1 = a 1 ; b 2 = a 2 - 1

Với  b 1 < b 2 < b 3 < b 4 < b 5

suy ra không có bộ 5 số nào chứa hai số tự nhiên liên tiếp

Khi đó  1 ≤ b 1 < b 2 < b 3 < b 3 < b 4 < b 5 ≤ 16

Chọn bộ 5 số  b 1 ; b 2 b 3 ; b 4 ; b 5

từ 16 số là tổ hợp chập 5 của 16

Vậy có tất cả  C 16 5  bộ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

26 tháng 6 2017

Chọn C

Mỗi tập con khác rỗng của tập A là một tổ hợp chập k (1 n) của n phần tử của tập A.

Số tập con khác rỗng của tập A gồm k phần tử (1 n) là C n k .

Vậy, số tập con khác rỗng của tập A sẽ là: