K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

a) => \(\left(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x\right)^3=\frac{5}{6}-\frac{21}{54}=\frac{24}{54}=\frac{4}{9}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x=\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\) => \(\frac{5}{6}x=\frac{1}{3}-\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\) => \(x=\frac{6}{5}.\left(\frac{1}{3}-\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\right)\)

b) \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{1}{12}-\frac{1}{16}=\frac{1}{48}\) => \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{3}{48}=\frac{1}{16}\)

=> \(\frac{1}{2}x-1=\frac{1}{2}\) hoặc  \(\frac{1}{2}x-1=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\) hoặc \(\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}\) => x = 3 hoặc x = 1

c) \(\left(1+5\right).\left(\frac{3}{5}\right)^{x-1}=\frac{54}{25}\) => \(\left(\frac{3}{5}\right)^{x-1}=\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

=> x - 1= 2 => x = 3

d) \(\left(1+\left(\frac{2}{3}\right)^2\right).\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}\) => \(\frac{13}{9}.\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}\)

=> \(\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}:\frac{13}{9}=\frac{101}{351}\) (có lẽ đề sai)

2) \(\frac{1}{27^{11}}=\frac{1}{\left(3^3\right)^{11}}=\frac{1}{3^{33}}\)\(\frac{1}{81^8}=\frac{1}{\left(3^4\right)^8}=\frac{1}{3^{32}}\)

Vì 333 > 332 => \(\frac{1}{3^{33}}\) < \(\frac{1}{3^{32}}\) => \(\frac{1}{27^{11}}\) < \(\frac{1}{81^8}\)

b) \(\frac{1}{3^{99}}=\frac{1}{\left(3^3\right)^{33}}=\frac{1}{27^{33}}

28 tháng 6 2015

nhjeu wa bạn giải 1 mjk luôn đi

7 tháng 8 2019

\(10x=15y=6z\Rightarrow x=\frac{3}{2}y;z=\frac{5}{2}y;z=\frac{5}{3}x\Rightarrow10x-5y+z=10y+z=\frac{5}{2}y+10y=\frac{25}{2}y=25\Rightarrow y=2\Rightarrow x=3;z=5\)

a) Ta có : \(10x=15y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{10x}{60}=\frac{15y}{60}=\frac{6z}{60}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{10}\Rightarrow\frac{10x}{60}=\frac{5y}{20}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{10x}{60}=\frac{5y}{20}=\frac{z}{10}=\frac{10x-5y+z}{60-20+10}=\frac{25}{50}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\\z=5\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(3,2,5\right)\)

c)Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow xy=2k.3k=54\)

\(\Leftrightarrow6.k^2=54\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

\(\Leftrightarrow k=\pm9\)

+) Với \(k=9\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.9=18\\y=3.9=27\end{matrix}\right.\)

+) Với \(k=-9\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\left(-9\right)=-18\\y=3.\left(-9\right)=-27\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(18,27\right);\left(-18,-27\right)\right\}\)

25 tháng 6 2015

2) a) \(\frac{1}{27^{11}}=\frac{1}{\left(3^3\right)^{11}}=\frac{1}{3^{33}}\)

\(\frac{21}{81^8}=\frac{21}{\left(3^4\right)^8}=\frac{21}{3^{32}}=\frac{21.3}{3^{33}}=\frac{63}{3^{33}}>\frac{1}{3^{33}}\)

=> \(\frac{21}{81^8}>\frac{1}{27^{11}}\)

b) Rõ ràng : 399 < 1121 => \(\frac{1}{399}>\frac{1}{11^{21}}\)

25 tháng 6 2015

a) \(\left(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x\right)^3=\frac{5}{6}-\frac{21}{54}\)=> \(\left(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x\right)^3=\frac{24}{54}=\frac{4}{9}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x=\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\) => \(\frac{5}{6}x=1-\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\)

=> x = \(\frac{6}{5}-\frac{6}{5}.\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\)

b) => \(\frac{1}{13}\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{1}{12}-\frac{1}{16}=\frac{1}{48}\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{13}{48}\)

=>  \(\frac{1}{2}x-1=\sqrt[4]{\frac{13}{48}}\) hoặc \(\frac{1}{2}x-1=-\sqrt[4]{\frac{13}{48}}\)

=> \(x=2+2\sqrt[4]{\frac{13}{48}}\) hoặc \(x=2-2\sqrt[4]{\frac{13}{48}}\) 

23 tháng 6 2018

bài này mà lớp 7 mà ko làm đc nên học lại lớp 6 cho vừa

23 tháng 6 2018

em học trước toán lớp 7

5 tháng 8 2019

Làm đầy đủ hộ mình, mai nộp rùi

5 tháng 8 2019

a) \(5^{3x+1}=25^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=\left(5^2\right)^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=5^{2x+4}\)

\(\Leftrightarrow3x+1=2x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=4-1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

x = 0

học tốt

24 tháng 6 2019

x=0       

                   chúc bn ok tốt nha bn 

                                      nữa nha bn 

25 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{23}{20}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=-\dfrac{23}{20}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{9}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{9}\\x=-\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow3^x\cdot6=54\Leftrightarrow3^x=9=3^2\Leftrightarrow x=2\)

25 tháng 10 2021

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Giá của sản phẩm sau khi tăng giá là: \(x + 50\)(nghìn đồng).

Số sản phẩm mà công ty bán được sau khi tăng giá là:

Vậy số sản phẩm mà công ty đã bán được theo x là \( - 5x + 300\) (sản phẩm).

4 tháng 7 2019

+) Có: \(x:y:z:t=2:3:4:5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y+z+t}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=-3\Rightarrow x=\left(-3\right)\cdot2=-6\\\frac{y}{3}=-3\Rightarrow y=\left(-3\right)\cdot3=-9\\\frac{z}{4}=-3\Rightarrow z=\left(-3\right)\cdot4=-12\\\frac{t}{5}=-3\Rightarrow t=\left(-3\right)\cdot5=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-6;y=-9;z=-12;t=-15\)

+) Gọi giá trị chung của tỉ lệ thức là k, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\\ \Rightarrow x=4k;y=7k\)

Lại có: \(x\cdot y=112\)

\(\Rightarrow4k\cdot7k=112\\ 28k^2=112\\ \Rightarrow k^2=4\\ \Rightarrow k=\pm2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=4\cdot\left(\pm2\right)=\pm8\\y=7k=7\cdot\left(\pm2\right)=\pm14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\pm8;y=\pm14\)

+) Gọi giá trị chung của tỉ lệ thức là h, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=h\\ \Rightarrow x=3h;y=4h\)

Lại có: \(x\cdot y=48\)

\(\Rightarrow3h\cdot4h=48\\ 12h^2=48\\ \Rightarrow h^2=4\\ \Rightarrow h=\pm2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3h=3\cdot\left(\pm2\right)=\pm6\\y=4h=4\cdot\left(\pm2\right)=\pm8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\pm6;y=\pm8\)

+) Gọi giá trị chung của tỉ lệ thức là g, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=g\\ \Rightarrow x=2g;y=-3g\)

\(xy=-54\)

\(\Rightarrow2g\cdot\left(-3g\right)=-54\\ -6g^2=-54\\ g^2=9\\ \Rightarrow g=\pm3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2g=2\cdot\left(\pm3\right)=\pm6\\y=-3g=\left(-3\right)\cdot\left(\pm3\right)=\pm9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\pm6;y=\pm9\)

+) \(\left(x-2\right)^{2012}+\left|y^2-9\right|^{2014}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^{2012}=0\\\left|y^2-9\right|^{2014}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y^2=9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2;y=\pm3\)

+) \(-0,16:x=-x:25\)

\(-0,16\cdot25=-x\cdot x\\ -x^2=-4\\ \Rightarrow x^2=4\\ \Rightarrow x=\pm2\)

Vậy \(x=\pm2\)