K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2015

252.(5n)2=625

252.(5n)2=252

(5n)2=252:252

(5n)2=1

5n=1

=>n=0

14 tháng 12 2023

5n+5n.52=650

5n(1+52)=650

5n.26=650

=>5n=650:26

=>5n=25=52

=>n=2

 

 

3 tháng 1 2018

Đặt A = ( 2 . 22 ) + ( 3 . 2) + ( 4 . 4) + ............ + ( n . 2

A = ( 2 . 2) + ( 3 . 2) + [ 4(22)4 ] + ........... + ( n . 2)

A = ( 2 . 2) + ( 3 . 2) + [ 4(2) ] + .............. + ( n . 2)

2A = ( 2 . 2) + ( 3 . 2) + ( 4 . 2) + ........... + ( n . 2n+1 )

Sau đó bạn làm theo đây: Câu hỏi của Thái Hoàng Thục Anh  

3 tháng 1 2018

\(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\)
\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)
\(\Rightarrow2A-A=-2.2^2-\left(2^3+2^4+2^5+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)
\(B=2^3+2^4+...+2^n \)
\(2B-B=2^{n+1}-2^3\)
\(\Rightarrow A=-2.2^2+2^3-2^{n+1}+n.2^{n+1}=\left(n-1\right).2^{n+1}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right).2^{n+1}=2^n+11\)
Do \(\left(n-1\right).2^{n+1}\) luôn là số chẵn, \(2^n+11\) luôn là số lẻ nên không có n thỏa mãn

19 tháng 11 2014

nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :

a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .

vậy chỉ có thể chọn n = 0

b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2     (1)

                                                 tương tự ta có    : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1       (2)

xét (1 )  ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là :   2 và 1

xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là :  1

vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau 

c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )

5 tháng 10 2016

giỏi đấy mình cũng làm như thế

\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)

=>b chia hết cho 6

\(c=5n^2+5n\)

\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)

\(=5n\left(n+1\right)\)

n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp

=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)

=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)

29 tháng 8 2021

Giúp mình với mn

 

29 tháng 8 2021

\(a,d=ƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)\\ \Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d;5\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow\left[5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra ĐPCM

 

Cmtt với c,d

 

3 tháng 2 2018

a, gọi d là ƯCLN(2n+1, 5n+2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+5⋮d\\10+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(10+5\right)-\left(10+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10+5-10-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

vậy...............

9 tháng 2 2018

Còn phần b và phần c thì sao???

14 tháng 2 2018

Ta có : 

\(-n-5=-n-2-3=-\left(n+2\right)-3\) chia hết cho \(n+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left(-3\right)\)

Mà \(Ư\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(n+2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(-1\)\(-3\)\(1\)\(-5\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

14 tháng 2 2018

dể lắm bạn à

NM
8 tháng 11 2021

a. ta có : \(4n+7=4\left(n+1\right)+3\text{ chia hết hco }n+1\)

khi 3 chia hết cho n+1 hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=2\end{cases}}}\)

b. ta có : \(5n+13=5\left(n+2\right)+3\) chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

vậy \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

c.\(3n+5=3\left(n+1\right)+2\) chia hết cho n+1 khi 2 chia hết cho n+1

hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

8 tháng 11 2021

Giúp mình với