K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

2 + 4 + ......+ 2x = 90

<=> 2.(1+2+3+...........+x)=90

<=> 1+2+3+................+x = 90:2=45

<=> (x+1).x:2 = 45

<=> (x+1).x = 45 . 2=90

<=> (x+1).x = 10 . 9

<=> (x+1).x = (9+1).9

vậy x = 9

20 tháng 4 2018

\(\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}x-x=4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}-1\right)x=4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x=4\)

\(\Rightarrow x=4:\frac{1}{6}\)

\(x=4.6=24\)

Vậy x = 24

Nếu mk  làm đúng bn có thể k cho mk

20 tháng 4 2018

Ta có: 1/2.X+2/3.X - X=4

=>X.( 1/2+2/3-1)=4

=>x.1/6=4

=>x= 4:1/6

=> x= 24 

Vậy x= 24 tk nja

24 tháng 2 2020

1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14

=> 4-3x = 7

=> 3x = -3

=> x=-1

2) n+2 = (n-3) + 5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5

(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2

24 tháng 2 2020

1.

10-2(4-3x)=-4

10-8+6x=-4

2+6x=-4

2+6x+4=0

6+6x=0

6x=-6

x=-1

Vậy x=-1

2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3

Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}

=>x\(\in\){4;2;-2;8}

Vậy...

23 tháng 9 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/61430.html

12 tháng 3 2019

bài 1 mình tính ra là 855

bài 2 thì mình ko bít thông nha bạn?

12 tháng 3 2019

bài 2 thì ko làm được thông cảm cho mình nha ?

1 k là mình vui rồi hihi

15 tháng 9 2017

125.16.50=125.2.8.50=(125.8).(2.50)=1000.100=100000

1+2+3+..+49+50

Số số hạng:

(50-1):1+1=50

Tổng:

(50+1)x50:2=1275

15 tháng 9 2017

a) 125 x 16 x 50 = 2000 x 50

                           =   100000

b) 1 + 2 + 3 +...+ 49 + 50 = ( 50 + 1 ) x 50 : 2

                                         =     51 x 50 : 2

                                         =       2550 : 2              

                                         =         1275

31 tháng 12 2015

.p4−q4=p4−q4−1+1=(p4−1)−(q4−1)
lại có 240=8.2.3.5
ta cần chứng minh (p4−1) ⋮ 240 và (q4−1) ⋮ 240
C/m: (p4−1) ⋮ 240:
(p4−1)=(p−1)(p+1)(p2+1)
vì p là số nguyến tố lớn hơn 5 nên p là số lẻ
⟹(p−1)(p+1) là tích của 2 số lẻ liên tiếp nên chia hết cho 8 (1)
Do p>5 nên:
p=3k+1→p−1=3k→p−1 ⋮ 3
hoặc p=3k+2→p+1=3(k+1)→p+1 ⋮ 3 (2)
mặt khác vì p là số lẻ nên p2 là số lẻ →p2+1 là số chẵn nên p2+1 ⋮ 2 (3)
giờ cần chứng minh p4−1 ⋮ 5:
p có thể có dạng:
p=5k+1→p−1 ⋮ 5
p=5k+2→p2+1=25k2+20k+5→p2+1 ⋮ 5
p=5k+3→p2+1=25k2+30k+10→p2+1 ⋮ 5
p=5k+4→p+1=5k+5→p+1 ⋮ 5
p=5k mà p là số nguyến tố nên k=1→p=5 (ko thỏa mãn ĐK)
⟹p4−1 ⋮ 5 (4)
từ (1),(2),(3),(4), suy ra p4−1 chia hết cho 2.3.5.8 hay p4−1 ⋮ 240
chứng minh tương tự, ta có: q4−1 ⋮ 240
Cái này đúng nhất

31 tháng 12 2015

bài này hùi lớp 6 toớ làm rùi nhưng quên mất

20 tháng 4 2016

x=17 nhé

26 tháng 4 2016

mk kô bt đánh ps đâuu à

9 tháng 8 2016

a) |x - 5| = x -  5

\(=>\begin{cases}x-5=x-5\\-\left(x-5\right)=x-5\end{cases}\)

TH1 : x - 5 = x - 5 

=> x tùy ý

TH2 : -(x - 5) = x - 5

=> -x + 5 = x - 5

=> -x - x = -5 - 5

=> -2x = -10 

=> x = -10 : (-2) = 5

9 tháng 8 2016

Không ai giúp mk akhuhu